Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

Nguyen ly thong ke kinh te, Exercises of Mathematics

Bai tap nguyen ly thong ke kinh te

Typology: Exercises

2020/2021

Uploaded on 04/13/2024

anh-pham-thi-minh
anh-pham-thi-minh 🇻🇳

2 documents

1 / 40

Related documents


Partial preview of the text

Download Nguyen ly thong ke kinh te and more Exercises Mathematics in PDF only on Docsity! BÀI TẬP NHÓM HỌC PHẦN NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ Đề tài NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ TÌNH HÌNH MUA SẮM TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN APD KHÓA 11 Giáo viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Thị Tuyết Nhung Nhóm thực hiện: Nhóm 1 Lớp học phần : Nguyên lý thống kê kinh tế_01 Hà nội, ngày 7 tháng 5 năm 2023 MỤC LỤC Phần I: MỞ ĐẦU .....................................................................................................8 1.1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................8 1.2. Mục tiêu điều tra ..........................................................................................8 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...............................................................8 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu .............................................................................8 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................9 Phần II: NỘI DUNG ..............................................................................................10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT .................................................................10 1.1. Khái niệm ...........................................................................................10 1.2. Cơ sở lý thuyết thống kê ....................................................................10 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................11 2.1. Mục tiêu nghiên cứu ..............................................................................11 2.2. Cách tiếp cận .............................................................................................11 2.3. Phương pháp thống kê sử dụng để nghiên cứu. ..................................11 CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH QUY TRÌNH CHỌN MẪU ..................................13 CHƯƠNG 4: XÂY DỰNG PHIẾU ĐIỀU TRA ..............................................14 4.1. Hình thức phiếu điều tra .......................................................................14 4.2. Câu hỏi điều tra .......................................................................................14 CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH VÀ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA .....................................................................................................................18 5.1. Thang đo định danh ..........................................................................18 5.2. Thang đo định danh ..........................................................................18 5.3. Thang đo định danh ..........................................................................19 5.4. Thang đo định danh ...........................................................................20 5.5. Thang đo định danh ...........................................................................21 5.6. Thang đo định danh ...........................................................................22 5.7. Thang đo định danh ...........................................................................23 DANH MỤC BẢNG Bảng 5.2. Tỉ lệ sinh viên đã mua sắm online Bảng 5.3. Tỷ lệ sinh viên các khoa tham gia khảo sát Bảng 5.4. Cơ cấu giới tính tham gia khảo sát Bảng 5.5. Mặt hàng được mua trực tuyến nhiều nhất Bảng 5.6. Các kênh mua sắm online Bảng 5.7. Các dịp mua sắm online Bảng 5.8. Trong 1 tháng sinh viên chi bao nhiêu tiền mua các sản phẩm trực tuyến Bảng 5.9. Mức độ mua hàng online trong một tháng của sinh viên Bảng 5.10. Các phương thức thanh toán Bảng 5.11. Tỷ lệ sinh viên đã từng đổi/ trả hàng khi hàng mua trực tuyến không đúng yêu cầu. Bảng 5.12.1. Mức độ hài lòng của sinh viên về giá cả Bảng 5.12.2. Mức độ hài lòng về chất lượng Bảng 5.13.1. Đáng giá MSTT là hình thức mua sắm hiện đại ngày nay Bảng 5.13.2. Đáng giá MSTT có thể thực hiện ở bất kì nơi nào Bảng 5.13.3. Đánh giá MSTT có thể thực hiện ở bất kì lúc nào. Bảng 5.13.4. Đánh giá MSTT có nhiều lựa chọn về hàng hóa hơn. Bảng 5.13.5. Đánh giá MSTT có nhiều khuyến mãi giảm giá hơn. Bảng 5.13.6. Đánh giá MSTT giúp tiết kiệm thời gian. Bảng 5.13.7. Đánh giá MSTT giúp tiết kiệm nhiều chi phí. Bảng 5.13.8. Đánh giá MSTT công khai về thông tin, khách hàng thuận tiện trong việc tham khảo, tra cứu, so sánh các sản phẩm. Bảng 5.14. Điều khiến sinh viên chưa hài lòng khi mua sắm trực tuyến DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ HÌNH Hình. 5.1. Sinh viên APD khóa 11 tham gia khảo sát Hình 5.2. Tỉ lệ sinh viên đã mua sắm online Hình 5.3. Tỷ lệ sinh viên các khoa tham gia khảo sát Hình 5.4. Cơ cấu giới tính tham gia khảo sát Hình 5.5. Mặt hàng được mua trực tuyến nhiều nhất Hình 5.6. Các kênh mua sắm online Hình 5.7. Các dịp mua sắm online Hình 5.8. Trong 1 tháng sinh viên chi bao nhiêu tiền mua các sản phẩm trực tuyến Hình 5.9. Mức độ mua hàng online trong một tháng của sinh viên Hình 5.10. Các phương thức thanh toán Hình 5.11. Tỷ lệ sinh viên đã từng đổi/ trả hàng khi hàng mua trực tuyến không đúng yêu cầu. Hình 5.12. Mức độ hài lòng của sinh viên về giá cả và chất lượng của mặt hàng trực tuyến. Hình 5.13. Đánh giá những thuận lợi của việc mua sắm trực tuyến (MSTT). Hình 5.14. Điều khiến sinh viên chưa hài lòng khi mua sắm trực tuyến Lời cảm ơn Để hoàn thành bài nghiêm cứu này, bên cạnh sự cố gắng và hợp tác của cả nhóm, chúng em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới cô Nguyễn Thị Tuyết Nhung đã hết lòng giảng dạy, tạo điều kiện giúp đỡ và truyền đạt những kiến thức quý báu trong suốt thời gian chúng em học học phần Nguyên lý thống kê kinh tế tại Học viện. Bài nghiên cứu được nhóm thực hiện trong khoảng thời gian 2 tuần. Trong quá trình thực hiện, mặc dù nhóm đã hết sức cố gắng, trao đổi và tiếp thu những ý kiến đóng góp của cô và bạn bè, song do hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm, đề tài nghiên cứu còn nhiều thiếu sót. Rất mong nhận được những nhận xét và đánh giá của cô để bài nghiên cứu được hoàn thiện hơn. Chúng em xin chân thành cảm ơn! Phần II: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1. Khái niệm - Mua sắm trực tuyến là một dạng thương mại điện tử cho phép khách hàng trực tiếp mua hàng hóa hoặc dịch vụ từ người bán qua Internet sử dụng trình duyệt web. - Sinh viên là trung tâm của các hoạt động giáo dục và đào tạo trong cơ sở giáo dục đại học, được bảo đảm Điều kiện thực hiện đầy đủ nhiệm vụ và quyền trong quá trình học tập và rèn luyện tại cơ sở giáo dục và đào tạo. 1.2. Cơ sở lý thuyết thống kê Dựa vào giáo trình Nguyên lí thống kê trong kinh tế, nhóm chúng em tiến hành nghiên cứu: - Đầu tiên chúng em thiết kế bảng câu hỏi để khảo sát, rồi thiết kế vào google forms nhờ các bạn khảo sát giúp. - Tiếp đến, từ kết quả khảo sát chúng em đã sử dụng các công thức thống kê số liệu, đếm và tính phần trăm trong chương trình excel. - Ngoài ra, chúng em còn trình bày kết quả tóm tắt dữ liệu bằng biểu đồ. Các loại biểu đồ đã áp dụng như: đồ thị phân phối tần số, các loại biểu đồ dạng cơ cấu… - Sử dụng phương pháp tính trung bình cộng gia quyền là một trường hợp của trung bình cộng giản đơn giản, nó được sử dụng khi có nhiều quan sát (đơn vị) có dùng giá trị. CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu việc mua hàng trực tuyến của sinh viên APD. Để đạt được mục tiêu trên, bài nghiên cứu phải đạt được các mục tiêu cụ thể sau đây: - Thu thập thông tin qua phiếu khảo sát để tìm hiểu về thực trạng mua hàng trực tuyến của sinh viên APD. - Dựa vào kết quả điều tra đã thu thập, phân tích mức độ thường xuyên, nhu cầu, thị hiếu của sinh viên khi mua hàng trực tuyến. - Giúp các nhà cung cấp kinh doanh thương mại điện tử đề xuất các phương án kinh doanh hiệu quả, phù hợp với đối tượng sinh viên. 2.2. Cách tiếp cận Kết hợp giữa định tính và định lượng: - Nghiên cứu định lượng:  Trong các câu hỏi phân nhóm (chi tiêu hàng tháng), có thể giúp cung cấp dữ liệu để mô tả sự phân bổ của các đặc điểm và tính chất của mẫu nghiên cứu.  Có tính khách quan cao, dữ liệu thu thập không bị thiên vị hay lệch theo hướng chủ quan. - Nghiên cứu định tính:  Nhằm xây dựng thang đo chính thức.  Quá trình thăm dò được định hướng. 2.3. Phương pháp thống kê sử dụng để nghiên cứu. Các phương pháp thống kê sử dụng trong nghiên cứu: - Thiết kế phiếu điều tra Ở phần thiết kế phiếu khảo sát, nhóm em sử dụng ứng dụng google from để tạo bảng hỏi gồm 15 câu hỏi có liên quan đến việc điều tra về tình hình mua sắm trực tuyến của các bạn sinh viên K11 APD. Các câu hỏi có sử dụng các thang đo như : thang đo định danh, thang đo thứ bậc, thang đo khoảng, thang đo tỷ lệ cho các câu hỏi đặt ra.  Thang đo định danh: Là loại thang đo sử dụng cho dữ liệu thuộc tính mà các biểu hiện của dữ liệu không có sự hơn kém, khác biệt về thứ bậc.  Thang đo thứ bậc: Là loại thang đo sử dụng cho các dữ liệu thuộc tính, tuy nhiên trường hợp này biểu hiện của dữ liệu có sự so sánh.  Thang đo khoảng: Là thang đo thứ bậc có khoảng cách đều nhau.  Thang đo tỷ lệ: Là loại thang đo dùng cho các dữ liệu số lượng, là loại thang đo cao nhất, ngoài đặc tính của thang đo khoảng, phép chia có thể thực hiện được. - Thu thập thông tin: Thu thập thông tin gián tiếp (điều tra qua mẫu phiếu khảo sát online). Nhóm chúng em đã chia sẻ link khảo sát vào groud nhóm sinh viên khóa 11 của học viện để tiến hành khảo sát điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên. - Bảng và đồ thị thống kê - Các tham số phân tích thống kê:  Số bình quân cộng  Mốt - M0  Trung vị - Me  Phương sai ( 2)  Độ lệch tiêu chuẩn (  ) - Phương pháp thu thập dữ liệu  Đối với dữ liệu thứ cấp: o Các tờ báo uy tín: Thanh niên, tuổi trẻ,… o Dữ liệu trên Internet qua các cổng thông tin, báo mạng và các trang tìm kiếm: dantri.vn, vnexpress.net,… o Những cuộc thảo luận nhóm, sự hướng dẫn của giáo viên bộ môn để tìm phương pháp thu thập dữ liệu hiệu quả.  Đối với dữ liệu sơ cấp: o Việc thu thập dữ liệu có tính chất không thường xuyên, điều tra không toàn bộ. o Thu thập qua các cuộc điều tra khảo sát, bảng câu hỏi tự điền. o Shopee o Facebook o Instagram o Website o Khác  Câu hỏi 7: Bạn thường mua sắm hàng hóa/ dịch vụ nào trên mạng? o Quần áo o Mỹ phẩm o Đồ công nghệ và điện tử o Thực phẩm o Thiết bị đồ dùng gia đình o Vé xem phim, ca nhạc o Khác  Câu hỏi 8: Bạn thường xuyên mua sắm online vào dịp nào? o Thấy đẹp là mua o Khi có nhu cầu o Dịp lễ o Sale o Khác  Câu hỏi 9: Trong 1 tháng bạn chi bao nhiêu tiền mua các sản phẩm trực tuyến? o < 250 nghìn VNĐ o 250-500 nghìn VNĐ o 500-900 nghìn VNĐ o > 900 nghìn VNĐ  Câu hỏi 10: Bạn thường sử dụng phương thức thanh toán nào? o Thanh toán trực tiếp qua thẻ ngân hàng o Thanh toán tiền mặt khi nhận hàng o Thanh toán qua ví điện tử ( Momo, shopee pay, zalo pay,...) o Khác  Câu hỏi 11: Bạn đã từng đổi/ trả hàng nếu mẫu hàng online không đúng yêu cầu hay chưa? o Đã từng o Chưa từng  Câu hỏi 12: Mức độ hài lòng về giá cả và chất lượng của mặt hàng trực tuyến mà bạn từng mua? Các thang số từ 1 đến 5, tương ứng với các mức ý nghĩa: 1 = Hoàn toàn không hài lòng 2 = Không hài lòng 3 = Bình thường 4 = Hài lòng 5 = Hoàn toàn hài lòng 1 2 3 4 5 Giá      Chất lượng       Câu hỏi 13: Hãy cho biết mức độ đồng ý của bạn với những phát biểu sau về những thuận lợi của việc mua sắm trực tuyến (MSTT) 1 = Hoàn toàn không đồng ý 2 = Không đồng ý 3 = Bình thường 4 = Đồng ý 5 = Hoàn toàn đồng ý 1 2 3 4 5 MSTT là hình thức mua sắm hiện đại ngày nay      MSTT có thể thực hiện ở bất kì nơi nào      MSTT có thể thực hiện ở bất kì lúc nào      MSTT có nhiều lựa chọn về hàng hóa hơn      MSTT có nhiều khuyến mãi giảm giá hơn      MSTT giúp tiết kiệm thời gian      MSTT giúp tiết kiệm nhiều chi phí      MSTT công khai về thông tin, khách hàng thuận tiện trong việc tham khảo, tra cứu, so sánh các sản phẩm       Câu hỏi 14: Bạn chưa hài lòng về điều gì khi mua sắm online? o Thời gian giao hàng lâu o Shipper không thân thiện o Độ bền kém o Mặt hàng không như hình ảnh o Khác  Câu hỏi 15: Hãy cho chúng mình xin một vài ý kiến nghị để cải thiện chất lượng mua sắm online nha. Khoa Số lượng Tỷ lệ phần trăm Kinh tế phát triển 30 25.0% Quản trị kinh doanh 10 8.3% Kinh tế 22 18.3% Kinh tế quốc tế 15 12.5% Kế toán 9 7.5% Kinh tế số 14 11.7% Tài chính- Ngân hàng 7 5.8% Luật kinh tế 8 6.7% Quản lý nhà nước 5 4.2% Tổng cộng 120 100% Bảng 5.3. Tỷ lệ sinh viên các khoa tham gia khảo sát  Nhận xét: Sinh viên khoa kinh tế phát triền tham gia khảo sát chiếm tỉ lệ cao nhất (25%), tiếp đó là khoa kinh tế(18,3%), kinh tế quốc tế(12,5%), kinh tế số, quản trị kinh doanh, kế toán, luật kinh tế, tài chính- ngân hàng và ít nhất là khoa quản lí nhà nước chiếm 4,2%. 5.4 Thang đo định danh - Tiến hành khảo sát trên 120 sinh viên APD khóa 11 với tỉ lệ giới tính như sau: Hình 5.4. Cơ cấu giới tính tham gia khảo sát 33.3% 66.7% Nam Nữ Giới tính Số lượng Tỷ lệ phần trăm Nam 40 33.3% Nữ 80 66.7% Tổng cộng 120 100.0% Bảng 5.4. Cơ cấu giới tính tham gia khảo sát  Nhận xét: Trong cuộc khảo sát, tỷ lệ nữ mua hàng online ( 66,7%) chiếm vượt trội so với nam( 33,3%) đã từng mua hàng trực tuyến. Chứng tỏ rằng, các bạn sinh viên nữ có sự quan tâm nhất định đến mua hàng trực tuyến. 5.5 Thang đo định danh Hình 5.5 Mặt hàng được mua trực tuyến nhiều nhất Mặt hàng Số lượng chọn Tỷ lệ Quần áo 71 59.2% Đồ công nghệ điện tử 19 15.8% Mỹ phẩm 19 15.8% Thiết bị đồ dùng gia đình 8 6.7% Vé xem phim ca nhạc 1 0.8% Thực phẩm 2 1.7% Khác 0 0% Tổng cộng 120 100% Bảng 5.5 Mặt hàng được mua trực tuyến nhiều nhất 59.2% 15.8% 15.8% 6.7% 0.8% 1.7% 0.0% 10.0% 20.0% 30.0% 40.0% 50.0% 60.0% 70.0% Quần áo Đồ công nghệ điện tử Mỹ phẩm Thiết bị đồ dùng gia đình Vé xem phim ca nhạc Thực phẩm  Nhận xét: - Sản phẩm được mua online rất đa dạng, trong đó mặt hàng mua nhiều nhất là quần áo (59,2%) - Mặt hàng mỹ phẩm và đồ công nghệ điện tử được mua như nhau (15,8%) - Mặt hàng được ít được mua nhất là đồ gia dụng và các mặt hàng khác. Qua biểu đồ trên, ta nhận thấy xu hướng mua hàng trực tuyến nghiêng về phục vụ làm đẹp. Kết quả này xảy ra do tỷ lệ nữ giới tham gia mua hàng trực tuyến nhiều hơn các giới tính khác. 5.6. Thang đo định danh Hình 5.6 Các kênh mua sắm online Kênh mua sắm Số lượng Tỷ lệ (%) Shopee 90 75% Tiktok shop 12 10% Lazada 5 4.2% Tiki 3 2.5% Website 1 0.8% Facebook 4 3.3% Instagram 5 4.2% Tổng cộng 120 100% Bảng 5.6 Các kênh mua sắm online 90 5 12 5 4 3 1 0.0% 10.0% 20.0% 30.0% 40.0% 50.0% 60.0% 70.0% 80.0% 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Shopee Instagram Tiktop shop Lazada Facebook Tiki Website Số sinh viên Tỷ lệ - Số bình quân cộng: = 62425 120 = 520,2083 Vậy mức tiền mua hàng bình quân trong 1 tháng của sinh viên là 520,2083 nghìn VNĐ. - Mốt (Mode): Vì các tổ có khoảng cách tổ không bằng nhau nên tổ nào có mật độ phân phối (Di) lớn nhất thì tổ đó chứa M0.  Tổ từ 250-500 nghìn VNĐ là tổ chứa mốt. ⇨ )()( . 100100 100 0min00      MMMM MM MM DDDD DD hxM M0 =250 + 250. 0,236−0,064 (0,236−0,064)+(0,236−0,07) ≈377,22 nghìn VNĐ. Mode (Mo = 377,22 nghìn VNĐ) cho biết mức chi tiêu mua hàng online trong 1 tháng của sinh viên phần lớn ở khoảng 377,22 nghìn VNĐ. - Trung vị(Me) Vì số đơn vị tổng thể là số chẵn nên đơn vị đứng ở vị trí chính giữa là 60 và 61.  Tổ chứa trung vị là tổ 250-500 (nghìn VNĐ). e e ee M M i MMe f S f hxM 1 min 2.     Me = 250 + 250. 120 2 −16 59 ≈ 436,44 nghìn VNĐ. Qua đó ta thấy mức tiền mua hàng online của sinh viên ít hơn 436,44 nghìn VNĐ bằng mức tiền mua hàng online của sinh viên nhiều hơn 436,44 nghìn VNĐ.     n i i n i ii f fx x 1 1 M0< Me< ?̅?  Phân phối lệch phải : Mức tiền mua hàng của sinh viên nhỏ hơn bình quân 520,2083 nghìn VNĐ chiếm đa số trong tổng thể. - Độ lệch tiêu chuẩn: 𝜎 = √ 2 2 )( . x f fx i ii    =√ 1252×16+3752×59+7002×28+11002×17 120 − 520,20832 ≈ 294,043 5.9. Thang đo thứ bậc: Khảo sát mức độ mua hàng online trong vòng một tháng của sinh viên ta được: Biểu đồ 5.9 Mức độ mua hàng online trong một tháng của sinh viên. Mức độ mua hàng online(lần) Số sinh viên (fi) Khoảng cách tổ(hi) Trị số giữa(xi) xi.fi Si di < 2 22 2 1 22 22 18.3% 2- 4 54 2 3 162 76 45.0% 4- 6 23 2 5 115 99 19.2% > 6 21 2 7 147 120 17.5% Tổng 120 446 100.0% Bảng 5.9 Mức độ mua hàng online trong một tháng của sinh viên. 18.3% 45.0% 19.2% 17.5% < 2 lần 2- 4 lần 4- 6 lần > 6 lần - Số bình quân cộng: = 446 120 ≈ 3,717  Vậy mức độ mua hàng online bình quân của sinh viên là 3,717 lần. - Mốt (Mode) Vì các tổ có khoảng cách tổ bằng nhau nên tổ nào có tần số (𝑓𝑖)lớn nhất thì tổ đó chứa M0.  Tổ từ 2-4 là tổ chứa mốt. M0=2 + 2. 54−22 (54−22)+(54−23) = 3,016 (lần) Vậy mức độ mua hàng online của sinh viên nhiều nhất là 3,016 lần. - Trung vị(Me) Vì số đơn vị tổng thể là số chẵn nên đơn vị đứng ở vị trí chính giữa là 60 và 61  Tổ chứa trung vị là tổ: 2-4 lần. e e ee M M i MMe f S f hxM 1 min 2.     Me= 2 + 2. 120 2 −22 54 ≈ 3,407 ( lần) Qua đó ta thấy mức độ mua hàng online của sinh viên ít hơn 3,407 lần bằng mức độ mua hàng online của sinh viên nhiều hơn 3,407 lần. M0< Me< ?̅?  Phân phối lệch phải : Mức độ mua hàng của sinh viên nhỏ hơn 3,717 lần bình quân chiếm đa số trong tổng thể.     n i i n i ii f fx x 1 1 )DD()DD( DD .hxM )ff()ff( ff .hxM 100100 100 0min0 100100 100 0min0 MMMM MM MM0 MMMM MM MM0           5.12 . Thang đo khoảng Hình 5.12 Mức độ hài lòng của sinh viên về giá cả và chất lượng của mặt hàng trực tuyến. - Mức độ hài lòng về giá cả: Mức độ hài lòng Số lượng Tỷ lệ Hoàn toàn không hài lòng 2 1.7% Không hài lòng 1 0.8% Bình thường 39 32.5% Hài lòng 53 44.2% Hoàn toàn hài lòng 25 20.8% Tổng cộng 120 100% Bảng 5.12.1. Mức độ hài lòng của sinh viên về giá cả.  Nhận xét: Mức độ hài lòng về giá sản phẩm khi mua hàng online rất cao chiếm 44.2%, tiếp đến là bình thường, hoàn toàn hài lòng ,không hài lòng và thấp nhất là hoàn toàn không hài lòng chiếm 0.8%. 2 21 1 39 5253 41 25 24 0 10 20 30 40 50 60 Giá Chất lượng 1 = Hoàn toàn không hài lòng 2 = Không hài lòng 3 = Bình thường 4 = Hài lòng 5 = Hoàn toàn hài lòng - Mức độ hài lòng về chất lượng: Mức độ hài lòng Chất lượng Tỷ lệ Hoàn toàn không hài lòng 2 1.7% Không hài lòng 1 0.8% Bình thường 52 43.3% Hài lòng 41 34.2% Hoàn toàn hài lòng 24 20.0% Tổng cộng 120 100% Bảng 5.12.2. Mức độ hài lòng về chất lượng.  Nhận xét: Qua biểu mẫu thì có thể thấy rằng chất lượng sản phẩm khi mua online đều được đánh giá bình thường chiếm 43,3% tiếp đến là hài lòng, bình thường, hoàn toàn hài lòng, không hài lòng và hoàn toàn không hài lòng chiếm 0.8%. 5.13 .Thang đo khoảng Hình 5.13. Đánh giá những thuận lợi của việc mua sắm trực tuyến (MSTT). 0 10 20 30 40 50 60 MSTT là hình thức mua sắm hiện đại ngày nay MSTT có thể thực hiện ở bất kì nơi nào MSTT có thể thực hiện ở bất kì lúc nào MSTT có nhiều lựa chọn về hàng hóa hơn MSTT có nhiều khuyến mãi giảm giá hơn MSTT giúp tiết kiệm thời gian] MSTT giúp tiết kiệm nhiều chi phí] MSTT công khai về thông tin, khách hàng thuận tiện trong việc tham khảo, tra cứu, so sánh các sản phẩm 5 = Hoàn toàn đồng ý 4 = Đồng ý 3 = Bình thường 2 = Không đồng ý 1 = Hoàn toàn không đồng ý a) MSTT là hình thức mua sắm hiện đại ngày nay. Mức độ hài lòng Số lượng Tỉ lệ Hoàn toàn không đồng ý 7 5.8% Không đồng ý 1 0.8% Bình thường 26 21.7% Đồng ý 43 35.8% Hoàn toàn đồng ý 43 35.8% Tổng cộng 120 100.0% Bảng 5.13.1. Đáng giá MSTT là hình thức mua sắm hiện đại ngày nay. b) MSTT có thể thực hiện ở bất kì nơi nào. Mức độ hài lòng Số lượng Tỉ lệ Hoàn toàn không đồng ý 7 5.8% Không đồng ý 5 4.2% Bình thường 26 21.7% Đồng ý 45 37.5% Hoàn toàn đồng ý 37 30.8% Tổng cộng 120 100.0% Bảng 5.13.2. Đáng giá MSTT có thể thực hiện ở bất kì nơi nào c) MSTT có thể thực hiện ở bất kì lúc nào. Mức độ hài lòng Số lượng Tỉ lệ Hoàn toàn không đồng ý 5 4.2% Không đồng ý 4 3.3% Bình thường 27 22.5% Đồng ý 48 40.0% Hoàn toàn đồng ý 36 30.0% Tổng cộng 120 100.0% Bảng 5.13.3. Đánh giá MSTT có thể thực hiện ở bất kì lúc nào. 5.14 . Thang đo định danh Hình 5.14: Điều khiến sinh viên chưa hài lòng khi mua sắm trực tuyến. Vấn đề chưa hài lòng Số lượng Tỷ Lệ Thời gian giao hàng lâu 57 47.5% Mặt hàng không như hình ảnh 36 30.0% Độ bền kém 15 12.5% Shipper không thân thiện 11 9.2% không có gì 1 0.8% Tổng cộng 120 100.0% Bảng 5.14. Điều khiến sinh viên chưa hài lòng khi mua sắm trực tuyến.  Nhận xét: Điều khiến sinh viên không thích nhất đó là thời gian lâu hàng ( 47.5%), đặt một món đồ có thể thời gian nhận hàng lên tới 1 tháng. Ngoài ra thì vấn đề mặt hàng không như hình ảnh cũng như là thái độ của shipper, chất lượng sản phẩm cũng làm sinh viên không hài lòng trong quá trình mua sắm online. 47.5% 30.0% 12.5% 9.2% 0.8% Thời gian giao hàng lâu Mặt hàng không như hình ảnh Độ bền kém Shipper không thân thiện không có gì 5.15. Hãy cho chúng mình xin một vài ý kiến nghị để cải thiện chất lượng mua sắm online nha. (Câu hỏi mở) Đây là một câu hỏi mở thêm và không mang tính bắt buộc trong phiếu khảo sát nên hầu hết câu trả lời là không, tuy nhiên nhóm cũng đã nhận được một số gợi ý rất tích cực, mang tính mới và sáng tạo, có ích như: - Các shop nên cải thiện chất lượng sản phẩm tốt hơn - Đợi đợt sale để mua hàng giảm giá hơn. Tham khảo nhiều mặt hàng để có sự lựa chọn phù hợp. - Chất lượng sản phẩm đi đôi với giá tiền và đúng với hình ảnh để không mất niềm tin của khách hàng - Shop cho xin nhiều phiếu giảm giá với miễn ship càng tốt - Có thêm nhiều sản phẩm chất lượng giá phù hợp - Cần cải thiện thời gian giao hàng - Cần đa dạng mặt hàng - Hạn chế các quảng cáo - Giao hàng đúng mẫu - Cần thêm ảnh thực tế - Cải thiện hơn nữa về khâu gói hàng tránh bị hư hại trong quá trình vận chuyển . Xem xét thêm các khuyến mãi để kích cầu của người tiêu dùng - Cần có những hình ảnh thực tế nhiều hơn để khách hàng có hình dung chính xác nhất về sản phẩm. - Cần quản lí thái độ của shipper và nâng cao chất lượng sản phẩm. - Đẩy nhanh tiến độ chuẩn bị hàng và giao hàng cho bên vận chuyển. - Cải thiện hơn nữa về khâu gói hàng, tránh bị hư hại trong quá trình vận chuyển. Phần III: ĐỀ XUẤT VÀ KẾT LUẬN 1.1. Đề xuất Dựa vào những kết quả nghiên cứu và khảo sát, chúng ta có thể đưa ra một số biện pháp nhằm cải tiến dịch vụ mua hàng trực tuyến như sau: - Tăng cường phát triể sản phẩm dành cho phái nữ: Mỹ phẩm, quần áo, … - Có những chiến thuật hấp dẫn hơn nhằm hấp dẫn khách hàng như khuyến mại, giao hàng miễn phí… Đặc biệt là đảm bảo chất lượng sản phẩm và dịch vụ để tạo uy tín với người mua hàng. - Có đội ngũ nhân viên chăm sóc khánh hàng tận tình chu đáo. - Đúng hẹn với khách hàng (thời gian giao hàng, thời gian gặp..). - Áp dụng chương trình khuyến mại. - Đầu tư thiết kế website thật ấn tượng, thu hút. 1.2. Kết luận Qua nghiên cứu trên ta thấy được : Mua sắm trực tuyến khá phổ biến đối với sinh viên APD, phần lớn sinh viên APD đều đã biết đến và sử dụng hình thức mua sắm trực tuyến. Sử dụng hình thức mua sắm trực tuyến đang căng trở nên quen thuộc với các bạn sinh biên bởi sự tiện lợi và dễ dàng.Về với mức độ hài lòng đối với hình thức mua sắm trực tuyến , sinh viên APD có mức độ hài lòng khá cao. Đa số sinh viên APD tham gia mua sắm bằng hình thức trực tuyến bởi các yếu tố: “Yếu tố về nhu cầu” - Phái nữ có nhu cầu mua sắm online nhiều hơn phái nam. - Các mặt hàng về quần áo được quan tâm nhiều nhất trong tất cả các mặt hàng. - Phương thức thanh toán qua ví điện tử được sinh viên ưu tiên hơn. - Sinh viên đánh giá rất cao về giá và chất lượng của các mặt hàng mua trực tuyến. - Trong một tháng sinh viên chi từ 250-500 nghìn đồng cho việc mua trực tuyến. - Mức độ mua hàng online trong một tháng của sinh viên là khoảng 2 - 4 lần - Nhưng sinh viên vẫn chưa hài lòng về thời gian giao hàng khi mua hàng trực tuyến. 1.3. Những khó khăn, thuận lợi trong quá trình nghiên cứu 1.3.1 Thuận lợi - Trong thời đại cách mạng công nghệ 4.0, với đề tài “Tình hình mua sắm trực tuyến của sinh viên APD khóa 11” vừa phản ánh và nói lên tình trạng mua sắm trực tuyến của các bạn trẻ sinh viên lúc bấy giờ. Qua khảo sát ta thấy được sự cấp thiết của vấn đề trong xã hội hiện nay. - Mua sắm trực tuyến là một hình thức rất phổ biến không chỉ đối với sinh viên mà đối với tất cả mọi người. Đa số sinh viên sử dụng mua hàng trực tuyến qua các sàn thương mại để phục vụ cho nhu cầu bản thân, điều đó đã góp phần tạo thuận lợi trong việc thu nhập thông tin cho cuộc khảo sát. - Nhóm đối tượng hướng tới là sinh viên APD khóa 11 nên nhờ vào sự quen biết bạn bè và mạng xã hội, quá trình điều tra diễn ra nhanh chóng và thuận lợi. Bên cạnh đó, trong quá trình điều tra các bạn trong nhóm cũng vận động sinh viên tham gia khảo sát rất tích cực.
Docsity logo



Copyright © 2024 Ladybird Srl - Via Leonardo da Vinci 16, 10126, Torino, Italy - VAT 10816460017 - All rights reserved