Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

Bài tập 01sẽ giới thiệu chung về bài tập ứng dụng, Exams of International relations

Bài học này sẽ giới thiệu chung về bài tập ứng dụng và tầm quan trọng của việc thực hành bài tập này trong học tập và thực tiễn. Bài tập ứng dụng là một phương pháp giáo dục mà học sinh được yêu cầu áp dụng kiến thức đã học vào các tình huống thực tế, vấn đề thực tế. Việc thực hiện bài tập ứng dụng có vai trò quan trọng trong việc giúp học sinh hiểu rõ và áp dụng kiến thức vào thực tiễn. Thông qua việc thực hành, học sinh có cơ hội rèn luyện và khẳng định được những kiến thức đã học, từ đó nâng cao sự tự tin và khả năng áp dụng kiến thức vào các tình huống thực tế. Bên cạnh đó, bài tập ứng dụng còn giúp học sinh phát triển tư duy logic và phân tích. Khi đối mặt với các vấn đề thực tế, học sinh phải suy nghĩ, phân tích và đưa ra giải pháp hợp lý. Điều này giúp rèn luyện khả năng tư duy logic, khả năng phân tích và thông suốt trong việc giải quyết vấn đề.

Typology: Exams

2023/2024

Uploaded on 03/09/2024

tinh-thu
tinh-thu 🇻🇳

1 document

1 / 6

Toggle sidebar

Related documents


Partial preview of the text

Download Bài tập 01sẽ giới thiệu chung về bài tập ứng dụng and more Exams International relations in PDF only on Docsity!

I. Bài tập tình huống 2.1 Giới thiệu tổng quan về công ty Masan Consumer Công ty CP Hàng tiêu dùng Masan chuyên sản xuất thực phẩm chế biến và các sản phẩm ngành gia vị. Masan Consumer phát triển nhờ vào danh mục sản phẩm rộng của mình: thực phẩm tiện lợi (mì gói, cháo ăn liền), gia vị (nước tương, nước mắm, tương ớt), thịt chế biến (xúc xích tiệt trùng, thịt viên), nước giải khát, cà phê, ngũ cốc, hóa mỹ phẩm chăm sóc cá nhân và gia đình với nhiều thương hiệu nổi tiếng sản phẩm của Masan Consumer cũng được xuất khẩu sang Hoa Kỳ, Canada

. Masan có các thương hiệu chủ chốt như Chinsu, Nam Ngư, Omaichi, Wakeup 247,... 2.1.1 Tầm nhìn - sứ mệnh kinh doanh Tầm nhìn của Masan là trở thành một Tập đoàn lớn mạnh thuộc khu vực kinh tế tư nhân địa phương tại Việt Nam xét về quy mô, lợi nhuận và thu nhập cho cổ đông, và trở thành đối tác có tiềm năng tăng trưởng và nhà tuyển dụng được ưa thích ở Việt Nam Sứ mệnh của Masan là cung cấp các sản phẩm và dịch vụ vượt trội cho gần 100 triệu người dân Việt Nam, để họ chi trả ít hơn cho các nhu cầu cơ bản hằng ngày cải thiện cuộc sống của người tiêu dùng mà còn xây dựng và phát triển thế hệ doanh nhân lãnh đạo tiếp theo 2.1.2 Triết lý kinh doanh Triết lý kinh doanh của Masan là “Hằng ngày chúng ta nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người tiêu dùng Việt Nam.” 2.1.3 Nguồn lực và năng lựcCác nguồn lực Nguồn lực về tài chính : là cách đánh giá vị trí cạnh tranh tốt nhất của công ty. Nguồn lực về nhân sự : Đến năm 2013, tổng số lao động của công ty là 811. Trong đó lao động trên đại học là 14 người, lao động đại học là 386 người, Nguồn lực về vật chất : Công ty chủ yếu nhập khẩu công nghệ sản xuất của ITALIA. Nguồn lực Marketing:. Mặc dù công ty đang mở rộng thị trường trị khu vực Miền Trung và các miền khác nhưng công ty lại thiếu một chính sách đồng bộ, quảng bá một vài sản phẩm cũng chưa được chú trọng

Nguồn lực về Nghiên cứu phát triển : Hiện công ty đang sở hữu một Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Sản phẩm (MRD – Masan Research & Development Center) hiện đại bậc nhất của Việt Nam Nguồn lực về hệ thống thông tin nội bộ : Thông tin liên kết tất cả các bộ phận chức năng trong công ty với nhau và cung cấp cơ sở cho tất cả các quyết định trong công ty Năng lực cốt lõi Năng lực cốt lõi của Masan là quy mô và khả năng tiếp cận thị trường qua mạng lưới phân phối lớn. Masan sở hữu mạng lưới phân phối cho phép 98% hộ gia đình Việt Nam có ít nhất một sản phẩm của tập đoàn. Điểm quan trọng là Masan có chính sách dẫn đạo về chi phí rất tốt. Nhận dạng và phân tích chiến lược 2.2.1 Chiến lược cấp công tyChiến lược đa dạng hóa: Masan đã lựa chọn chiến lược đa dạng hoá liên quan thông qua việc xây dựng các thương hiệu mạnh. Công ty đã mở rộng các hoạt động kinh doanh sang ngành Cụ thể như Ngành đồ uống đóng chai + dưới sự ảnh hưởng mạnh mẽ của đại dịch Covid 19 nhưng sản phẩm nước tăng lực vẫn giúp Masan tăng trưởng 5% doanh thu so với năm 2019, đạt 3.724 tỷ đồng. Đặc biệt, sản phẩm nước tăng lực vị cà phê Wake-up 247 (chiếm 10% thị phần toàn quốc), các sản phẩm hướng tới sức khỏe người tiêu dùng như: nước khoáng chanh Lemona bổ sung Vitamin C, nước yến nha đam đường phèn Ngoài ra, Masan cũng cho ra đời các loại cà phê hòa tan, cà phê nguyên chất. Đáng nhắc đến nhất là thương hiệu mang tên Vinacafe - một trong những thương hiệu lớn mà Masan đã rất thành công, =>. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của Covid 19 người dân làm việc tại nhà do đó mà nhu cầu về cà phê cũng giảm đáng kể. =>Năm 2020, doanh thu ngành cà phê của Masan giảm 4% so với 2019. Ở ngành thực phẩm ăn liền Masan có các thương hiệu Heo Cao Bồi và Ponnie - - Không chỉ vậy, Masan còn rất thành công trong ngành công nghiệp mì ăn liền với các thương hiệu nổi tiếng như Omachi, Kokomi đa dạng về các loại mì gói, mì ly.

Hơn nữa, Masan cũng rất thành công với những sản phẩm gia vị như Nước chấm Tam Thái Tử Nhất ca, Nước chấm Tam Thái Tử Nhị ca, Nước tương Chinsu, nước mắm Nam Ngư, …  Chiến lược tích hợp Chiến lược tích hợp phía trước : Với ngành hàng đồ uống đóng chai: Đón đầu xu hướng tiêu dùng sản phẩm tốt cho sức khỏe, Masan cho ra mắt loạt các sản phẩm hướng tới sức khỏe của người tiêu dùng như: Nước khoáng Chanh Lemona bổ sung Vitamin C, Nước yến nha đam đường phèn Tích hợp phía sau: Bằng việc mua lại hệ thống siêu thị Vinmart và các cửa hàng Vinmart+, Masan trở thành đơn vị vận hành một trong những mạng lưới phân phối thực phẩm và đồ uống lớn nhất tại Việt Nam. Tích hợp hàng ngang: Sau khi gia nhập ngành hàng đồ uống, Masan đã tích hợp hệ thống phân phối của Vĩnh Hảo và Vinacafe Biên Hòa vào hệ thống phân phối rộng lớn hơn của mình. Để thực hiện chiến lược chức năng, công ty hàng tiêu dùng đã không ngừng thay đổi, đầu tư, phát triển hệ thống phân phân phối của công ty. Chiến lược cường độ: Thâm nhập thị trường: Công ty tập trung tiến hành chiến lược thâm nhập thị trường nội địa thông qua việc xây dựng các thương hiệu mạnh như Chinsu, Nam Ngư, Tam Thái Tử, Omachi, Kokomi, Vinacafe, Heo Cao Bồi,… => Có thể nói đây là một trong những chiến lược được áp dụng thành công nhất tại Masan. Phát triển sản phẩm Sau khi mua lại Công ty cổ phần Bột giặt NET, Masan đã tận dụng thế mạnh của mình để cho ra mắt Bột giặt Joins 2 trong 1 tích hợp giặt xả Phát triển thị trường Masan đặt mục tiêu có 12 nhãn hiệu đứng vị trí số 1 của các ngành hàng tiêu dùng khác nhau; tốc độ phát triển trung bình của doanh thu trong giai đoạn 2020-2025 đạt trên

20%/năm và trở thành 1 trong 3 nơi làm việc được ưa thích nhất tại Việt Nam giai đoạn 2020-2025. 2.2.2 Chiến lược cấp kinh doanhChiến lược dẫn đạo về chi phí: Công ty phát triển sản phẩm với quy mô lớn để mang lại giá thành hợp lý cho người tiêu dùng trong tất cả mọi phân khúc sản phẩm -Bằng việc mua lại hệ thống siêu thị Vinmart và các cửa hàng Vinmart và mở rộng điểm bán, tăng khả năng cung cấp hàng hóa cho người tiêu dung ở khắp mọi nơi một cách hiệu quả , trong khi giảm được chi phí vận chuyển.  Khác biệt hóa Masan đã làm khá tốt chiến lược này của mình bằng cách xây dựng nhiều thương hiệu, mỗi thương hiệu đều có một biểu tượng logo, màu sắm khác nhau, giá cả hợp lý cho từng phân khúc khách hàng nhưng đều có uy tín riêng trong ngành và thị trường. Ngoài ra, nổi bật là, Masan tung ra sản phẩm nước tương Tam thái tử không chứa 3-MCPD trong thời điểm có thông tin 3-MCPD có thể gây ung thư Wake up 247 cũng là thương hiệu đầu tiên ở Việt Nam cho ra mắt sản phẩm nước tăng lực vị cà phê độc đáo=> đã đem lại doanh thu và thị phần tốt cho Masan. II. Đánh giá I.1 Thành công 3.1.1. Với chiến lược cấp công ty Công nghệ Năm 2020 công ty đứng đầu trong “top 10 Công ty thực phẩm đóng gói gia vị dầu ăn",tập trung vào các thương hiệu chủ chốt nhu: Chinsu, Nam Ngu, Wake-up, Heo Cao bồi, .... Phân bổ và cấu trúc nguồn vốn cấn trọng: Masan chỉ tham gia vào những lĩnh vực có mô hình kinh doanh hiệu quả đã được chứng thực từ khối kinh tế tư nhân và có tiềm năng xây dựng doanh nghiệp quy mô lớn. Đối tác uy tín:

Công ty xây dựng quan hệ đối tác có chọn lọc với các đối tác uy tín trên toàn cầu. Công ty liên kết với Ngân hàng Techcombank lå một thương hiệu mạnh và được tín nhiệm cao. 3.1.2 Với chiến lược cấp kinh doanh Tăng trưởng thông qua mua bán và sáp nhập doanh nghiệp: -Công ty thúc đẩy tang trường hằng các thương vụ mua bán công

. Công ty đã sử dụng phần lớn nguồn vốn huy động được đáp ứng nhu cầu luôn thay đổi của ng , thông qua việc mua lại các doanh nghiệp nhu Vinacafé Biên Hòa, Nước Khoáng Vĩnh Hảo, Chọn đúng ngành: -Masan đã xác định được hàng tiêu dùng là lĩnh vực trọng điểm của mình. Công ty đã huy động nguồn vốn dài hạn để đầu tư vào các dự án chiến lược giúp tăng trưởng Công ty. *Hạn chế 3.2.1 Với chiến lược cấp công ty Chiến lược đa dạng hóa của Masan Consumer cũng có khá nhiều hạn chế

  • Thiếu hụt nhân lực có chuyên môn, đặc biệt là chuyên viên cao cấp.
  • Tình trạng chảy máu chất xám về nhân sự là một trong những vấn đề nan giải.
  • Phần lớn nguyên liệu không được nhập khẩu trực tiếp mà phải thông qua nhà phân phối. - Doanh nghiệp vẫn chưa có chiến lược phát triển cho bộ phận R&D nên việc nghiên cứu, phát triển công nghệ, tính năng mới cho các sản phẩm thực phẩm vẫn chưa được tối 3.2.2. Với chiến lược cấp kinh doanh -Masan đã tập trung tăng tốc nhằm vượt mặt các đối thủ cạnh nên khó có thể toàn diện được về mọi mặt. -Masan cũng chưa có chiến lược để tập trung vào đa dạng các đối tượng người tiêu dùng -công ty chưa có kế hoạch phát triển và đa dạng sản phẩm khi mà nhu cầu tiêu dùng nhanh ngày càng cao,

-Masan cũng chưa thực sự tập trung vào bao bì sản phẩm bắt mắt, mang đến slogan ấn tượng và gây thiện cảm cho người tiêu dùng về một sản phẩm chất lượng, đạt độ an toàn cao. II. Giải pháp II.1 Giải pháp về nhân sự:

  • Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực. Con người là trung tâm của mọi sự phát triển do đó công ty phải luôn chú trọng vào phát triển nguồn nhân, huấn luyện để nhân lực trở thành nhân tài của công ty. Xây dựng đội ngũ nhân sự mạnh và chuyên nghiệp nhằm phục vụ cho sự phát triển của công ty tại thời điểm hiện tại và trong tương lai. Bồi dưỡng nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ chuyên môn cho cán bộ quản lý, cán bộ tiềm năng để đáp ứng các mục tiêu đã đề ra.
    • Xây dựng hệ thống quản trị nhân sự đơn giản, dễ sử dụng và mang lại hiệu quả cao.Thông qua đó giúp nhân viên có thể tối ưu hóa năng lực và tiềm năng cá nhân, tập trung cho các hoạt động phát triển công ty;
  • Xây dựng văn hóa chiến thắng để các nhân tài có thể cùng nhau thành công khi phát triển năng lực lãnh đạo cũng như tinh thần chiến thắng 4.2 Giải pháp về sản phẩm -phải nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm. Masan Consumer cần xây dựng thêm chiến lược đa dạng hóa sản phẩm, đầu tư nghiên cứu sản phẩm mới.
    • Công ty cần thiết lập hệ thống quản lý chặt chẽ về vật tư, năng lượng và định mức nâng cao khả năng quản lý kỹ thuật, thiết kế kỹ thuật, thiết kế công nghệ.
  • Ngoài ra công ty nên lập lịch trình tu sửa, bảo dưỡng máy móc thiết bị định kỳ nhằm đảm bảo cho hệ thống máy móc được liên tục và chính xác. Giúp cho chất lượng sản phẩm được nâng cao, hạ được giá thành của sản phẩm tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường từ đó đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ sản phẩm của công ty.