Download Bình luận các quy định của pháp luật hiện hành về giao kết hợp đồng TMĐT sử dụng chức năng and more Summaries Commercial Law in PDF only on Docsity! TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA: HTTT KINH TẾ VÀ TMĐT ---------- BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN: PHÁP LUẬT TMĐT ĐỀ TÀI “Bình luận các quy định của pháp luật hiện hành về giao kết hợp đồng TMĐT sử dụng chức năng đặt hàng trực tuyến.” 1 Mã lớp học phần 2232PLAW3311 Giảng viên hướng dẫn Th.s Trần Ngọc Diệp Nhóm thực hiện 05 Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHÓM LẦN 1 Hà Nội, ngày 18 tháng 09 năm 2022 I. Thời gian, địa điểm, thành phần. 1. Thời gian: 21h ngày 18/09/2022 2. Địa điểm: Họp trực tuyến qua Google meet 3. Thành phần: Đầy đủ thành viên của nhóm 05 II. Nội dung họp nhóm 1. Thành viên nhóm đề xuất ý tưởng dàn bài cho bài thảo luận. 2. Nhóm trưởng tổng hợp và thảo luận sơ bộ về hướng triển khai Người viết biên bản Thư ký Quỳnh Nguyễn Thị Diễm Quỳnh 2 MỤC LỤC PHẦN I: LÝ THUYẾT.......................................................................................................................................8 1. Khái niệm và lý thuyết..............................................................................................................................8 1.1 Hợp đồng thương mại điện tử............................................................................................................8 1.1.1 Khái niệm hợp đồng TMĐT.................................................................8 1.1.2 Đặc điểm của hợp đồng TMĐT............................................................8 1.2. Giao kết kết hợp đồng thương mại điện tử có sử dụng chức năng đặt hàng trực tuyến.................10 1.2.1 Các bước giao kết hợp đồng thương mại điện tử có sử dụng chức năng đặt hàng trực tuyến.......................................................................................10 Bước 1: Thông báo mời đề nghị giao kết hợp đồng:...................................10 Bước 2: Cung cấp các điều khoản của hợp đồng khi sử dụng chức năng đặt hàng trực tuyến trên website thương mại điện tử:.......................................11 Bước 3: Đề nghị giao kết hợp đồng:............................................................11 Bước 4: Rà soát và xác nhận nội dung hợp đồng:.......................................11 Bước 5: Trả lời đề nghị giao kết hợp đồng:.................................................12 Bước 6: Chấm dứt đề nghị giao kết hợp đồng.............................................13 1.2.2 Đặc trưng của việc giao kết hợp đồng thương mại điện tử có sử dụng chức năng đặt hàng trực tuyến.....................................................................13 2. Nội dung pháp luật.................................................................................................................................15 2.1 Hệ thống văn bản pháp luật điều chỉnh vấn đề................................................................................15 2.2 Nội dung pháp luật điều chỉnh vấn đề..............................................................................................15 2.2.1 Đề nghị giao kết hợp đồng thương mại điện tử..................................15 2.2.2 Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng thương mại điện tử.................17 2.2.3. Hiệu lực hợp đồngHợp đồng thương mại điện tử sẽ hình thành tại thời điểm chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng phát sinh hiệu lực....................19 3. Bình luận.................................................................................................................................................19 3.1 Ưu điểm............................................................................................................................................19 3.1.1 Bảo đảm quyền lợi cho các bên tham gia............................................19 3.2 Hạn chế.............................................................................................................................................22 5 3.2.1 Trả lời đề nghị giao kết hợp đồng chưa chặt chẽ................................22 3.2.2 Thời điểm giao kết hợp đồng có khả năng phát sinh ra mâu thuẫn....23 3.3 Giải pháp...........................................................................................................................................24 3.3.1 Giải pháp giúp cho giao kết hợp đồng được chặt chẽ.........................24 3.3.2 Hướng xử lý khi thời điểm giao kết hợp đồng có khả năng phát sinh ra mâu thuẫn.....................................................................................................25 TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................................................27 LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, trên thế giới, với sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật, thương mại điện tử dần trở nên phổ biến trong xã hội. Tại Việt Nam, thương mại điện tử đã phát triển khá nhanh, hoạt động giao dịch mua bán qua mạng rất sôi nổi, nó trở thành công cụ mở rộng thị trường cho các công ty lớn và nâng cao năng lực cạnh tranh cho các 6 công ty vừa và nhỏ. Mua bán hàng hóa qua các sàn giao dịch thương mại điện tử đang ở giai đoạn bùng nổ. Có thể nói với sự phát triển của thương mại điện tử trên thế giới đã dần thay thế cách thức kinh doanh, giao dịch truyền thống và đem lại lợi thế to lớn cho xã hội. Bên cạnh đó cũng phải thừa nhận rằng, những rủi ro gặp phải trong quá trình giao dịch, kinh doanh trên mạng là hiện thực và việc này đòi hỏi phải có các giải pháp không chỉ về mặt kỹ thuật mà về mặt cơ sở pháp lý. Ở Việt Nam cũng có một số văn bản luật, nghị định đưa ra nhằm kiểm soát, quản lý các hoạt động thương mại điện tử. Tuy nhiên, việc kiểm soát chất lượng và các hành vi gian lận thương mại khác khi mua qua các gian hàng trên mạng chưa được thắt chặt, dẫn đến rất nhiều vụ việc tranh chấp thương mại xuất phát từ kênh phân phối thương mại điện tử. Nguyên nhân của các vụ việc trên cũng phải kể đến những đối tượng tham gia hoạt động thương mại điện tử, nhất là những người tham gia giao dịch chưa thực sự quan tâm đến các quy định pháp luật liên quan đến thương mại điện tử. Trong bất kỳ một cuộc giao dịch mua bán nào, hợp đồng là văn bản để bảo vệ quyền lợi đôi bên cũng như để cuộc giao dịch rõ ràng hơn, trong giao dịch thương mại điện tử cũng vậy. Từ những vấn đề nêu trên, nhóm 4 lựa chọn đề tài: “Bình luận các quy định của pháp luật hiện hành về giao kết hợp đồng TMĐT sử dụng chức năng đặt hàng trực tuyến” để có thể giới thiệu về các quy định của pháp luật liên quan đến giao kết hợp đồng thương mại điện tử - bước quan trọng để tiến hành giao dịch bằng chức năng đặt hàng trực tuyến. Đồng thời cũng chỉ ra những bình luận mang tính khái quát về những quy định này giúp chúng ta có thể hiểu thêm về ưu nhược điểm của nó, từ đó đưa ra những giải pháp nhằm cải thiện các quy định đó. 7 Nội dung hợp đồng trên website thương mại điện tử pháp luật yêu cầu đầy đủ các nội dung sau đây: Tên hàng hóa hoặc dịch vụ, về số lượng và chủng loại. Tổng giá trị của hợp đồng và các chi tiết liên quan đến phương thức thanh toán được khách hàng lựa chọn. Phương thức và thời hạn giao hàng, cung ứng dịch vụ. Hợp đồng thương mại điện tử có giá trị như bản gốc khi thỏa mãn đủ các điều kiện sau: Nội dung hợp đồng được bảo đảm toàn vẹn kể từ khi khởi tạo lần đầu tiên dưới dạng thông điệp dữ liệu hoàn chỉnh. Nội dung hợp đồng có thể truy cập được và sử dụng dưới dạng hoàn chỉnh khi cần thiết. - Về tính phi biên giới: Trong giao dịch điện tử các bên giao kết hợp đồng thực hiện việc truyền các thông tin, dữ liệu thông qua một hệ thống mạng mang tính toàn cầu (www), vì vậy không có khái niệm biên giới, lãnh thổ hay vùng miền… một bên tham gia giao dịch, dù ở đâu, dù ở thời điểm nào cũng có thể giao dịch với đối tác của mình mà không có bất kỳ cản trở nào. 1.2. Giao kết kết hợp đồng thương mại điện tử có sử dụng chức năng đặt hàng trực tuyến 1.2.1 Các bước giao kết hợp đồng thương mại điện tử có sử dụng chức năng đặt hàng trực tuyến Bước 1: Thông báo mời đề nghị giao kết hợp đồng: Căn cứ theo Điều 15 của Nghị định số 52/2013/NĐ-CP ngày 16 tháng 05 năm 2013 về thương mại điện tử, được sửa đổi, bổ sung một số điều bởi Nghị định số 85/2021/NĐ-CP ngày 25 tháng 9 năm 2021, Chính phủ quy định Nếu một website thương mại điện tử có chức năng đặt hàng trực tuyến áp dụng cho từng hàng hóa hoặc dịch vụ cụ thể được giới thiệu trên website đó, thì các thông tin giới thiệu về hàng hóa, dịch vụ và 10 các điều khoản liên quan được coi là thông báo mời đề nghị giao kết hợp đồng của thương nhân, tổ chức, cá nhân bán hàng theo quy định: một thông báo bằng chứng từ điện tử về đề nghị giao kết hợp đồng mà không có bên nhận cụ thể thì chỉ là thông báo mời đề nghị giao kết hợp đồng. Thông báo đó chưa được coi là đề nghị giao kết hợp đồng, trừ khi bên thông báo chỉ rõ tại thông báo đó trách nhiệm của mình trong trường hợp nhận được trả lời chấp nhận.. Bước 2: Cung cấp các điều khoản của hợp đồng khi sử dụng chức năng đặt hàng trực tuyến trên website thương mại điện tử: Căn cứ theo Điều 16 của Nghị định số 52/2013/NĐ-CP ngày 16 tháng 05 năm 2013 về thương mại điện tử, được sửa đổi, bổ sung một số điều bởi Nghị định số 85/2021/NĐ-CP ngày 25 tháng 9 năm 2021, Chính phủ quy định Website thương mại điện tử có chức năng đặt hàng trực tuyến phải cung cấp cho khách hàng thông tin về các điều khoản của hợp đồng được quy định về Thông tin về hàng hóa, dịch vụ; Thông tin về giá cả; Thông tin về điều kiện giao dịch chung; Thông tin về vận chuyển và giao nhận và Thông tin về các phương thức thanh toán trước thời điểm khách hàng gửi đề nghị giao kết hợp đồng. Bước 3: Đề nghị giao kết hợp đồng: Căn cứ theo Điều 17 của Nghị định số 52/2013/NĐ-CP ngày 16 tháng 05 năm 2013 về thương mại điện tử, được sửa đổi, bổ sung một số điều bởi Nghị định số 85/2021/NĐ-CP ngày 25 tháng 9 năm 2021, Chính phủ quy định Chứng từ điện tử do khách hàng khởi tạo và gửi đi bằng cách sử dụng chức năng đặt hàng trực tuyến được coi là đề nghị giao kết hợp đồng của khách hàng đối với hàng hóa hoặc dịch vụ gắn kèm chức năng đặt hàng trực tuyến đó. Bước 4: Rà soát và xác nhận nội dung hợp đồng: Căn cứ theo Điều 18 của Nghị định số 52/2013/NĐ-CP ngày 16 tháng 05 năm 2013 về thương mại điện tử, được sửa đổi, bổ sung một số điều bởi Nghị định số 85/2021/NĐ-CP ngày 25 tháng 9 năm 2021, Chính phủ quy định Website thương mại 11 điện tử phải có cơ chế cho phép khách hàng rà soát, bổ sung, sửa đổi và xác nhận nội dung giao dịch trước khi sử dụng chức năng đặt hàng trực tuyến để gửi đề nghị giao kết hợp đồng. Cơ chế rà soát và xác nhận này phải đáp ứng các điều kiện sau: 1. Hiển thị cho khách hàng những thông tin sau: a) Tên hàng hóa hoặc dịch vụ, số lượng và chủng loại; b) Phương thức và thời hạn giao hàng hoặc cung ứng dịch vụ; c) Tổng giá trị của hợp đồng và các chi tiết liên quan đến phương thức thanh toán được khách hàng lựa chọn. Những thông tin này phải có khả năng lưu trữ, in ấn được trên hệ thống thông tin của khách hàng và hiển thị được về sau. 2. Hiển thị cho khách hàng những thông tin về cách thức trả lời chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng và thời hạn trả lời đề nghị giao kết hợp đồng. 3. Cho phép khách hàng sau khi rà soát những thông tin nói trên được lựa chọn hủy giao dịch hoặc xác nhận việc đề nghị giao kết hợp đồng. Bước 5: Trả lời đề nghị giao kết hợp đồng: Căn cứ theo Điều 19 của Nghị định số 52/2013/NĐ-CP ngày 16 tháng 05 năm 2013 về thương mại điện tử, được sửa đổi, bổ sung một số điều bởi Nghị định số 85/2021/NĐ-CP ngày 25 tháng 9 năm 2021, Chính phủ quy định trả lời chấp nhận hoặc không chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng phải được thực hiện dưới hình thức phù hợp để thông tin có thể lưu trữ, in và hiển thị được tại hệ thống thông tin của khách hàng. Khi trả lời chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng của khách hàng, thương nhân, tổ chức, cá nhân bán hàng phải cung cấp cho khách hàng những thông tin sau: a) Danh sách toàn bộ hàng hóa hoặc dịch vụ khách hàng đặt mua, số lượng, giá của từng sản phẩm và tổng giá trị hợp đồng; 12 là những giao dịch mua bán trực tuyến mà tất cả các bước đều được thực hiện tự động hóa. - Tính rủi ro: Hợp đồng TMĐT khi có thực hiện chức năng thanh toán trực tuyến sử dụng các phương tiện ứng dụng khoa học kỹ thuật số, chính vì vậy, bên cạnh các ưu điểm vượt trội so với hợp đồng được giao kết theo phương thức truyền thống, hợp đồng TMĐT cũng tồn tại một số rủi ro đặc thù. Những rủi ro này xuất phát từ tính phi biên giới, tính vô hình - phi vật chất và tính hiện đại, chính xác. Cụ thể, do hợp đồng TMĐT có thể xóa bỏ rào cản về khoảng cách địa lý và kết nối tới toàn cầu nên dẫn đến rủi ro: khó có thể xác định được thời gian, địa điểm giao kết hợp đồng hoặc các lỗ hổng về bảo mật tài khoản thanh toán cho khách hàng sử dụng. Tính vô hình, phi vật chất của các thông điệp dữ liệu điện tử lại gây khó khăn khi xác định hình thức của hợp đồng: như hình thức văn bản, vấn đề lưu trữ bản gốc hay chứng cứ tại Tòa án của hợp đồng điện tử. Tính hiện đại và chính xác của công nghệ đòi hỏi hợp đồng TMĐT phải đáp ứng các yêu cầu khoa học kỹ thuật tiên tiến nhất của phương tiện giao kết hợp đồng. 2. Nội dung pháp luật 2.1 Hệ thống văn bản pháp luật điều chỉnh vấn đề Nghị định số 52/2013/NĐ-CP ngày 16 tháng 5 năm 2013 của Chính phủ về thương mại điện tử, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2013. Nghị định số 85/2021/NĐ-CP ngày 25 tháng 9 năm 2021 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 52/2013/NĐ-CP ngày 16 tháng 5 năm 2013 của Chính phủ về thương mại điện tử, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2022. Văn bản hợp nhất số 14/VBHN-BCT ngày 19 tháng 11 năm 2021 hợp nhất nghị định về thương mại điện tử do bộ trưởng bộ công thương ban hành. 2.2 Nội dung pháp luật điều chỉnh vấn đề 2.2.1 Đề nghị giao kết hợp đồng thương mại điện tử - Thông báo về đề nghị giao kết hợp đồng không có bên nhận cụ thể 15 Căn cứ theo Điều 12 của Nghị định số 52/2013/NĐ-CP ngày 16 tháng 05 năm 2013 về thương mại điện tử, được sửa đổi, bổ sung một số điều bởi Nghị định số 85/2021/NĐ-CP ngày 25 tháng 9 năm 2021, Chính phủ quy định Một thông báo bằng chứng từ điện tử về đề nghị giao kết hợp đồng mà không có bên nhận cụ thể thì chỉ là thông báo mời đề nghị giao kết hợp đồng. Thông báo đó chưa được coi là đề nghị giao kết hợp đồng, trừ khi bên thông báo chỉ rõ tại thông báo đó trách nhiệm của mình trong trường hợp nhận được trả lời chấp nhận. - Thông báo mời đề nghị giao kết hợp đồng Căn cứ theo Điều 15 của Nghị định số 52/2013/NĐ-CP ngày 16 tháng 05 năm 2013 về thương mại điện tử, được sửa đổi, bổ sung một số điều bởi Nghị định số 85/2021/NĐ-CP ngày 25 tháng 9 năm 2021, Chính phủ quy định Nếu một website thương mại điện tử có chức năng đặt hàng trực tuyến áp dụng cho từng hàng hóa hoặc dịch vụ cụ thể được giới thiệu trên website đó, thì các thông tin giới thiệu về hàng hóa, dịch vụ và các điều khoản liên quan được coi là thông báo mời đề nghị giao kết hợp đồng của thương nhân, tổ chức, cá nhân bán hàng theo quy định tại Điều 12 Nghị định này. - Cung cấp các điều khoản của hợp đồng khi sử dụng chức năng đặt hàng trực tuyến trên website thương mại điện tử Căn cứ theo Điều 16 của Nghị định số 52/2013/NĐ-CP ngày 16 tháng 05 năm 2013 về thương mại điện tử, được sửa đổi, bổ sung một số điều bởi Nghị định số 85/2021/NĐ-CP ngày 25 tháng 9 năm 2021, Chính phủ quy định Website thương mại điện tử có chức năng đặt hàng trực tuyến phải cung cấp cho khách hàng thông tin về các điều khoản của hợp đồng được quy định từ Điều 30 đến Điều 34 Nghị định này trước thời điểm khách hàng gửi đề nghị giao kết hợp đồng. - Đề nghị giao kết hợp đồng Căn cứ theo Điều 17 của Nghị định số 52/2013/NĐ-CP ngày 16 tháng 05 năm 2013 về thương mại điện tử, được sửa đổi, bổ sung một số điều bởi Nghị định số 85/2021/NĐ-CP ngày 25 tháng 9 năm 2021, Chính phủ quy định Chứng từ điện tử do khách hàng khởi tạo và gửi đi bằng cách sử dụng chức năng đặt hàng trực tuyến được coi 16 là đề nghị giao kết hợp đồng của khách hàng đối với hàng hóa hoặc dịch vụ gắn kèm chức năng đặt hàng trực tuyến đó. - Rà soát và xác nhận nội dung hợp đồng Căn cứ theo Điều 18 của Nghị định số 52/2013/NĐ-CP ngày 16 tháng 05 năm 2013 về thương mại điện tử, được sửa đổi, bổ sung một số điều bởi Nghị định số 85/2021/NĐ-CP ngày 25 tháng 9 năm 2021, Chính phủ quy định Website thương mại điện tử phải có cơ chế cho phép khách hàng rà soát, bổ sung, sửa đổi và xác nhận nội dung giao dịch trước khi sử dụng chức năng đặt hàng trực tuyến để gửi đề nghị giao kết hợp đồng. Cơ chế rà soát và xác nhận này phải đáp ứng các điều kiện sau: 1. Hiển thị cho khách hàng những thông tin sau: a) Tên hàng hóa hoặc dịch vụ, số lượng và chủng loại; b) Phương thức và thời hạn giao hàng hoặc cung ứng dịch vụ; c) Tổng giá trị của hợp đồng và các chi tiết liên quan đến phương thức thanh toán được khách hàng lựa chọn. Những thông tin này phải có khả năng lưu trữ, in ấn được trên hệ thống thông tin của khách hàng và hiển thị được về sau. 2. Hiển thị cho khách hàng những thông tin về cách thức trả lời chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng và thời hạn trả lời đề nghị giao kết hợp đồng. 3. Cho phép khách hàng sau khi rà soát những thông tin nói trên được lựa chọn hủy giao dịch hoặc xác nhận việc đề nghị giao kết hợp đồng. 2.2.2 Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng thương mại điện tử - Trả lời đề nghị giao kết hợp đồng Căn cứ theo Điều 19 của Nghị định số 52/2013/NĐ-CP ngày 16 tháng 05 năm 2013 về thương mại điện tử, được sửa đổi, bổ sung một số điều bởi Nghị định số 85/2021/NĐ-CP ngày 25 tháng 9 năm 2021, Chính phủ quy định 17 Căn cứ khoản 12 điều 3 của Văn bản hợp nhất 14 / VBHN - BCT về thương mại điện tử: Chức năng đặt hàng trực tuyến là một chức năng được cài đặt trên website thương mại điện tử hoặc trên thiết bị đầu cuối của khách hàng và kết nối với website thương mại điện tử để cho phép khách hàng khởi đầu quá trình giao kết hợp đồng theo những điều khoản được công bố trên website đó, bao gồm cả việc giao kết hợp đồng với hệ thống thông tin tự động. - Đối với khách hàng và người bán khi tham gia mua sắm và đặt hàng trực tuyến , pháp luật quy định cụ thể những thông tin người bán phải cung cấp cũng như khách hàng có quyền được biết những thông tin về điều khoản của hợp đồng bao gồm thông tin về hàng hóa, dịch vụ; thông tin về giá cả; thông tin về điều kiện giao dịch chung, thông tin về vận chuyển giao nhận, thông tin về các phương thức thanh toán, cụ thể: Căn cứ điều 16 của Văn bản hợp nhất 14 / VBHN - BCT về thương mại điện tử: Website thương mại điện tử có chức năng đặt hàng trực tuyến phải cung cấp cho khách hàng thông tin về các điều khoản của hợp đồng được quy định từ Điều 30 đến Điều 34 Nghị định này trước thời điểm khách hàng gửi đề nghị giao kết hợp đồng, cụ thể: Thông tin về hàng hóa, dịch vụ: Căn cứ điều 30 của Văn bản hợp nhất 14 /VBHN - BCT về thương mại điện tử: 1. Đối với hàng hóa, dịch vụ được giới thiệu trên website, người bán phải cung cấp những thông tin để khách hàng có thể xác định chính xác các đặc tính của hàng hóa, dịch vụ nhằm tránh sự hiểu nhầm khi quyết định việc đề nghị giao kết hợp đồng. 2. Thông tin về hàng hóa công bố trên website phải bao gồm các nội dung bắt buộc thể hiện trên nhãn hàng hóa theo quy định pháp luật về nhãn hàng hóa, trừ các thông tin có tính chất riêng biệt theo sản phẩm như: năm, tháng, ngày sản xuất; hạn sử dụng; số lô sản xuất; số khung, số máy. 3. Người bán hàng hóa, dịch vụ phải đáp ứng điều kiện đầu tư, kinh doanh thuộc danh mục ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện phải công bố số, ngày cấp và nơi cấp Giấy phép, Giấy chứng nhận đủ điều kiện, văn bản xác nhận, hoặc các hình thức văn bản khác theo quy định pháp luật về điều kiện kinh doanh của ngành, nghề đó. 20 Thông tin về giá cả: Căn cứ khoản 1 điều 31 của Văn bản hợp nhất 14 /VBHN - BCT về thương mại điện tử: Thông tin về giá hàng hóa hoặc dịch vụ, nếu có, phải thể hiện rõ giá đó đã bao gồm hay chưa bao gồm những chi phí liên quan đến việc mua hàng hóa hoặc dịch vụ như thuế, phí đóng gói, phí vận chuyển và các chi phí phát sinh khác. Thông tin về điều kiện giao dịch chung: Căn cứ theo khoản 1 và khoản 3 điều 32 của Văn bản hợp nhất 14 /VBHN - BCT về thương mại điện tử: 1. Thương nhân, tổ chức, cá nhân phải công bố những điều kiện giao dịch chung đối với hàng hóa hoặc dịch vụ giới thiệu trên website, bao gồm: a) Các điều kiện hoặc hạn chế trong việc cung cấp hàng hóa hoặc dịch vụ, như giới hạn về thời gian hay phạm vi địa lý, nếu có; b) Chính sách kiểm hàng; chính sách hoàn trả, bao gồm thời hạn hoàn trả, phương thức trả hoặc đổi hàng đã mua, cách thức lấy lại tiền, chi phí cho việc hoàn trả này; c) Chính sách bảo hành sản phẩm, nếu có; d) Các tiêu chuẩn dịch vụ, quy trình cung cấp dịch vụ, biểu phí và các điều khoản khác liên quan đến việc cung cấp dịch vụ, bao gồm cả những điều kiện và hạn chế nếu có; đ) Nghĩa vụ của người bán và nghĩa vụ của khách hàng trong mỗi giao dịch. 3. Trong trường hợp website có chức năng đặt hàng trực tuyến, người bán phải có cơ chế để khách hàng đọc và bày tỏ sự đồng ý riêng với các điều kiện giao dịch chung trước khi gửi đề nghị giao kết hợp đồng. Thông tin về vận chuyển giao nhận: Căn cứ điều 33 của Văn bản hợp nhất 14 /VBHN - BCT về thương mại điện tử: 1. Thương nhân, tổ chức, cá nhân phải công bố những thông tin sau về điều kiện vận chuyển và giao nhận áp dụng cho hàng hóa hoặc dịch vụ giới thiệu trên website: a) Các phương thức giao hàng hoặc cung ứng dịch vụ; 21 b) Thời hạn ước tính cho việc giao hàng hoặc cung ứng dịch vụ, có tính đến yếu tố khoảng cách địa lý và phương thức giao hàng; c) Các giới hạn về mặt địa lý cho việc giao hàng hoặc cung ứng dịch vụ, nếu có. d) Phân định trách nhiệm của thương nhân, tổ chức cung ứng dịch vụ logistics về cung cấp chứng từ hàng hóa trong quá trình giao nhận. 2. Trường hợp phát sinh chậm trễ trong việc giao hàng hoặc cung ứng dịch vụ, thương nhân, tổ chức, cá nhân phải có thông tin kịp thời cho khách hàng và tạo cơ hội để khách hàng có thể hủy hợp đồng nếu muốn. Thông tin về các phương thức thanh toán: Căn cứ điều 34 Văn bản hợp nhất 14 /VBHN - BCT về thương mại điện tử: 1. Thương nhân, tổ chức, cá nhân phải công bố toàn bộ các phương thức thanh toán áp dụng cho hàng hóa hoặc dịch vụ giới thiệu trên website, kèm theo giải thích rõ ràng, chính xác để khách hàng có thể hiểu và lựa chọn phương thức thanh toán phù hợp. 2. Nếu website thương mại điện tử có chức năng thanh toán trực tuyến, thương nhân, tổ chức, cá nhân phải thiết lập cơ chế để khách hàng sử dụng chức năng này được rà soát và xác nhận thông tin chi tiết về từng giao dịch thanh toán trước khi thực hiện việc thanh toán. 3.2 Hạn chế Các quy định của pháp luật hiện hành về giao kết hợp đồng TMĐT sử dụng chức năng đặt hàng trực tuyến đã đảm bảo được lợi ích cơ bản của các bên tham gia khi thực hiện việc ký kết hợp đồng nhưng bên cạnh đó nó vẫn còn tồn tại 1 số bất cập/hạn chế nhất định. 3.2.1 Trả lời đề nghị giao kết hợp đồng chưa chặt chẽ. Căn cứ khoản 1 điều 19 của văn bản hợp nhất 14/VBHN-BCT 2021 về thương mại điện tử: “Trả lời chấp nhận hoặc không chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng phải được thực hiện dưới hình thức phù hợp để thông tin có thể lưu trữ, in và hiển thị được tại hệ thống thông tin của khách hàng”. Trong điều luật này chỉ nói rằng việc trả lời cần được 22 3.3.2 Hướng xử lý khi thời điểm giao kết hợp đồng có khả năng phát sinh ra mâu thuẫn Giả lập giờ trên hệ thống của khách hàng và trên hệ thống của bên bán có sự chênh lệch hoặc bên bán gửi trước 12h nhưng xảy ra lỗi sau 12h lời trả lời mới đến hệ thống của khách hàng. Giải pháp cho vấn đề này là khi bên mua hay bên bán bị thiệt hại thì một trong hai bên cần liên lạc với bên còn lại đồng thời cung cấp những bằng chứng minh bạch rõ ràng để xác định được mình không vi phạm hợp đồng và yêu cầu bên kia xem xét để khôi phục lại hợp đồng đã định từ trước. 25 KẾT LUẬN Thông qua các văn bản luật và tình huống trên có thể thấy việc giao kết hợp đồng thương mại điện tử bằng phương pháp đặt hàng trực tuyến là rất hữu ích, tiện lợi nhưng cũng không kém rắc rối, phức tạp nếu chúng ta không hiểu rõ pháp luật hiện hành sẽ xảy đến nhiều vấn đề phát sinh phức tạp hơn rất nhiều so với pháp luật thương mại truyền thống. Việc xem xét, giải quyết các vấn đề phát sinh trong lĩnh vực này cũng cần sử dụng nhiều các văn bản quy phạm pháp luật để có thể giải quyết một cách chính xác, hiệu quả. Vì vậy cũng không tránh khỏi việc đôi khi các văn bản pháp luật có sự chồng chéo dẫn đến việc giải quyết thiếu tính chính xác.Vì lẽ đó, việc hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động giao kết hợp đồng thương mại điện tử cần đặc biệt quan tâm trong thời gian tới. 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nghị định 52/2013/NĐ-CP thương mại điện tử 2. Bài giảng bộ môn Pháp luật thương mại điện tử Trường đại học Thương Mại 27