Study with the several resources on Docsity
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Prepare for your exams
Study with the several resources on Docsity
Earn points to download
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Community
Ask the community for help and clear up your study doubts
Discover the best universities in your country according to Docsity users
Free resources
Download our free guides on studying techniques, anxiety management strategies, and thesis advice from Docsity tutors
Đáp án chính xác tổng hợp các đề kiểm tra trắc nghiệm môn Kinh tế vi mô tổng hợp các chương
Typology: Assignments
1 / 75
Câu 1: Phát biểu nào sau đây về GDP chính xác nhất? A. GDP danh nghĩa đo lường mức sản xuất với giá thị trường, trong khi GDP thực đo lường mức sản xuất bằng mức chi phí của nguồn lực được sử dụng trong quá trình sản xuất B. GDP danh nghĩa đo lường mức sản xuất với mức giá cố định, trong khi GDP thực đo lường mức sản xuất với mức giá hiện hành. C. GDP danh nghĩa đo lường mức sản xuất với mức giá hiện hành, trong khi GDP thực đo lường mức sản xuất với mức giá cố định. D. GDP danh nghĩa thường đánh giá thấp giá trị sản xuất, trong khi GDP thực thường đánh giá cao Giải thích: GDP danh nghĩa là sản lượng hiện hành tính theo giá hiện hành, GDP thực là sản lượng hiện hành tính theo giá năm cơ sở ( năm gốc) Câu 2: Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) của Việt Nam đo lường thu nhập. A. Mà người Việt Nam tạo ra ở cả trong và ngoài nước. B. Tạo ra trên lãnh thổ Việt Nam. C. Của khu vực dịch vụ trong nước. D. Của khu vực sản xuất vật chất trong nước Giải thích: GNP bao gồm thu nhập do công dân một nước tạo ra trong nước và nước ngoài Câu 3: Chi tiêu của gia đình cho giáo dục được tính vào trong: A. Tiêu dùng mặc dù nó có thể sẽ phù hợp nếu được tính vào đầu tư.
B. Đầu tư, mặc dù nó có thể sẽ phù hợp nếu được tính vào tiêu dùng. C. Chi tiêu của chính phủ vì hầu hết các sinh viên đại học đều theo học các đại học công. D. Không bao gồm trong bất kỳ thành phần nào của GDP. Câu 4: Khoản nào sau đây không phải thuế gián thu A. Thuế giá trị gia tăng B. Thuế xuất nhập khẩu C. Thuế thu nhập doanh nghiệp D. Thuế tài nguyên (thuế tiêu thụ đặc biệt) Giải thích: thuế gián thu là thuế thu đối với người tiêu dùng thông qua việc nộp thuế của người sản xuất, kinh doanh; thuế thu nhập doanh nghiệp là thuế trực thu Câu 5: Tăng trưởng kinh tế được đo bằng A. Số tăng tuyệt đối trong GDP danh nghĩa B. Số phần trăm tăng trong GDP thực C. Số tăng tuyệt đối trong GDP thực D. Số phần trăm tăng trong GDP danh nghĩa Giải thích: Tốc độ tăng trưởng GDP t = (GDP thực của năm gần đây nhất – GDP thực của năm trước) / GDP thực của năm trước. Câu 6: Thước đo tốt về mức sống của người dân một nước là A. GDP thực tế bình quân đầu người. B. GDP thực tế. C. GDP danh nghĩa bình quân đầu người.
D. Tỉ lệ tăng trưởng của GDP danh nghĩa bình quân đầu người. Giải thích: GDP bình quân đầu người có mối tương quan chặt chẽ với mức sống của người dân Câu 7 : Yếu tố nào sau đây không phải là yếu tố chi phí A. Tiền mua nguyên, nhiên vật liệu B. Tiền lương của người lao động C. Trợ cấp trong kinh doanh D. Tiền thuê đất Giải thích: vì trợ cấp có sự đóng góp về mặt tài chính của Chính phủ và chính phủ sẽ chi cho khoản đó Câu 8: Các cư dân ở quốc gia A kiếm được 500 triệu đô thu nhập từ nước ngoài. Cư dân của các nước khác kiếm được 200 triệu đô ở nước A. Những khoản thu nhập này được hạch toán vào số liệu nào của nước A A. GDP và GDP>GNP ở nước A B. GNP và GNP>GDP ở nước A C. GDP và GDP>GNP ở nước A D. GNP và GNP<GDP ở nước A Giải thích : GNP bao gồm thu nhập do công dân một nước tạo ra trong nước và nước ngoài còn GDP bao gồm thu nhập của công dân trong nước và nước ngoài tạo ra trong nước
Câu 9 : Khoản mục nào sau đây không được tính một cách trực tiếp trong GDP của Việt Nam theo cách tiếp cận chi tiêu? A. Dịch vụ giúp việc mà một gia đình thuê. B. Dịch vụ tư vấn luật mà một gia đình thuê. C. Sợi bông mà công ty dệt 8-3 mua và dệt thành vải. D. Giáo trình bán cho sinh viên. Giải thích: vì công ty đã sản xuất ra một sản lượng vải vào nó được tính vào GDP Câu 10 : Trong năm 2021 có các chỉ tiêu thống kê lãnh thổ một nước như sau: Tổng đầu tư: 300; đầu tư ròng: 100; tiền lương: 460, tiền thuê đất: 70; tiền trả lại vay: 50; lợi nhuận: 120, thuế gián thu: 100; thu nhập ròng từ nước ngoài: 100; chỉ số giá năm 2021: 150, chỉ số giá năm 2020 là 120 ( đơn vị tính theo năm gốc: 100). Tính NNP danh nghĩa theo giá thị trường: A. 730 B. 930 C. 900 D. 1070 Giải thích: NNP = GNP- De (khấu hao) = 900 Câu 11: Trong năm 2021 có các chỉ tiêu thống kê lãnh thổ một nước như sau: Tổng đầu tư: 300; đầu tư ròng: 100; tiền lương: 460, tiền thuê đất: 70; tiền trả lại vay: 50; lợi nhuận: 120, thuế gián thu: 100; thu nhập ròng từ nước ngoài: 100; chỉ số giá năm 2021: 150, chỉ số giá năm 2020 là 120 ( đơn vị tính theo năm gốc: 100). Tính tỷ lệ lạm phát năm 2021 A. 20%
Giải thích: tỷ lệ lạm phát bằng phần trăm thay đổi của chỉ số giá = 25% Câu 12: A mua một chiếc xe đạp với giá 500USD. Sau một thời gian sử dụng, A cảm thấy không thích nữa và bán đi với giá 200 USD. Nhưng sau đó một thời gian A mua lại chính chiếc xe đạp đó với giá 300 USD. Giả định chiếc xe đạp không được tân trang sửa đổi và không có sự xuất hiện giá trị gia tăng. Tính giá trị đóng góp của các hoạt động trên vào GDP A. 300 B. 500 C. 700 D. 1000 Giải thích: 200+300=
Câu 1: Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) được dùng để A. Quản lý thay đổi mức GDP thực B. Theo dõi sự thay đổi của chi phí sinh hoạt theo thời gian C. Theo dõi mức thay đổi ở thị trường chứng khoán D. Cả ba đáp án trên Giải thích: Chỉ số giá tiêu dùng được sử dụng để đánh giá những thay đổi của chi phí sinh hoạt qua thời gian Câu 2: How many problems arise with the CPI? A. 3 B. 4 C. 2 D. 5 Explain: There are three problems with the CPI. It is the substitution bias, the introduction of new goods, the change in quality that cannot be measured Câu 3: Vấn đề “thay đổi về chất lượng mà không đo lường được” của chỉ số giá tiêu dùng được dùng để nói về trường hợp nào sau đây A. Người tiêu dùng phản ứng với những thay đổi giá cả khác nhau bằng cách mua những loại hàng hóa ít tốn kém hơn B. Người tiêu dùng có nhiều sự lựa chọn hơn khi một hàng hóa mới được giới thiệu, dẫn đến chi phí để duy trì mức phúc lợi kinh tế giảm C. Người tiêu dùng bàn quan với sự thay đổi giá cả của hàng hóa khi chất lượng của hàng hóa không đổi
D. Giá trị của số tiền dùng để mua hàng hóa sẽ tăng hoặc giảm phụ thuộc vào sự thay đổi theo thời gian về chất lượng của mặt hàng đó Giải thích: Khi một hàng hóa có chất lượng thay đổi theo thời gian nhưng giá cả vẫn giữ nguyên, điều này làm thay đổi giá trị của số tiền mà người tiêu dùng dùng để mua hàng hóa đó Câu 4: Điều nào sau đây đúng khi nói về lãi suất thực? A. Lãi suất thực đo lường sự thay đổi số lượng tiền B. Lãi suất thực là sự chênh lệch giữa lãi suất danh nghĩa và tỷ lệ lạm phát C. Lãi suất thực là lãi suất được điều chỉnh theo lạm phát D. B và C đều đúng Giải thích: Lãi suất thực là lãi suất được điều chỉnh theo lạm phát. Lãi suất thực, lãi suất danh nghĩa, lạm phát liên quan với nhau theo công thức: Lãi suất thực = Lãi suất danh nghĩa - Lạm phát Câu 5: Bạn biết rằng giá tiền của một thanh socola vào ngày hôm nay là 20 USD. Tính giá tiền của một thanh socola vào năm 1991, giả sử rằng CPI của ngày hôm nay và năm 1991 lần lượt là 150 và 15 A. 2 USD B. 200 USD C. 0.15 USD D. 1 USD Giải thích: Mức giá theo đô la năm 1991 = Mức giá theo đô la ngày hôm nay x (CPI năm 1991/ CPI ngày hôm nay) = 20 x (15/150) = 2 USD Câu 6: Xăng dầu là mặt hàng nhập khẩu. Việc tăng giá xăng dầu được tiêu thụ trong nước được phản ánh trong: A. Chỉ số giảm phát GDP nhưng không phản ánh trong chỉ số giá tiêu dùng CPI
B. Chỉ số giá tiêu dùng CPI và chỉ số giảm phát GDP C. Chỉ số giá tiêu dùng CPI nhưng không phản ánh trong chỉ số giảm phát GDP D. Không được phản ánh trong cả 2 chỉ số Giải thích: Xăng dầu không được sản xuất trong nước nhưng được mua bởi người tiêu dùng điển hình. Do vậy, giá xăng dầu tăng được phản ánh trong chỉ số giá tiêu dùng CPI nhưng không được phản ánh trong chỉ số giảm phát GDP Câu 7: Một người đàn ông dùng số tiền 2.000 USD của mình gửi vào ngân hàng với lãi suất 10%/ năm. Sau một năm, người này rút toàn bộ tiền (bao gồm lãi) trong ngân hàng để mua giày. Hãy cho biết tỷ lệ lạm phát là bao nhiêu để sức mua của anh ta tăng 4%, biết rằng với 2.000 USD lúc đầu có thể mua 20 đôi giày. A. 5% B. 10% C. 6% D. 4% Giải thích: Ta có giá của 1 đôi giày là 100 USD. Sau khi rút toàn bộ số tiền trong ngân hàng, người đàn ông được 2.200 USD. Để sức mua của anh ta tăng lên 4% thì anh ta phải mua 20.8 đôi giày với số tiền 2.200 USD. Lúc này giá giày tăng từ 100 USD lên 106 USD (2.200/ 20.8), vậy tỷ lệ lạm phát là 6% Câu 8: Với tư cách người cho vay, bạn sẽ thích tình huống nào sau đây? A. Lãi suất danh nghĩa 3%, tỷ lệ lạm phát 7% B. Lãi suất danh nghĩa 7%, tỷ lệ lạm phát 3% C. Lãi suất danh nghĩa 4%, tỷ lệ lạm phát 6% D. Lãi suất danh nghĩa 6%, tỷ lệ lạm phát 4% Giải thích: Với tư cách người cho vay, bạn sẽ mong muốn số tiền lãi kỳ vọng mà bạn đã thỏa thuận trước đó với người đi vay sẽ lớn hơn số tiền lãi thực tế nếu có lạm phát. Do vậy, bạn sẽ thích tình huống lãi suất danh nghĩa lớn hơn tỷ lệ lạm phát nhiều nhất có thể.
Câu 9: Giả sử thu nhập hàng tháng của bạn tăng từ 8 triệu đồng lên 12 triệu đồng. Cùng lúc đó CPI tăng từ 100 lên 150. Nhìn chung mức sống của bạn đã A. Tăng B. Giảm C. Giữ nguyên D. Chưa đủ cơ sở để xác định Giải thích: Mức sống của bạn giữ nguyên vì thu nhập của bạn tăng (12-8)/ 8 x 100 = 50%, CPI cũng tăng (150-100)/ 100 x 100 = 50% Câu 10: Nếu chỉ số giá tiêu dùng CPI năm 2022 là 127.2 và tỷ lệ lạm phát năm 2022 là 6%, thì chỉ số giá tiêu dùng CPI năm 2021 là bao nhiêu? A. 110 B. 120 C. 130 D. 140 Giải thích: CPI của năm 2022 = CPI của năm 2021 x (1+6%) Câu 11: Cho đồ thị như sau. Tính tỷ lệ lạm phát cho năm 2 và năm 3, biết năm 1 là năm cơ sở, giỏ hàng gồm 1 gói bánh và 1 gói kẹo
A. Tỷ lệ lạm phát năm 2 và năm 3 lần lượt là 14% và 40% B. Tỷ lệ lạm phát năm 2 và năm 3 lần lượt là 40% và 14% C. Tỷ lệ lạm phát năm 2 và năm 3 lần lượt là 40% và -14% D. Tỷ lệ lạm phát năm 2 và năm 3 lần lượt là -14% và 40% Giải thích: CPI của năm 1 = 5/5100=100, CPI của năm 2 = (3+4)/5100= 140, CPI của năm 3 = (5+1)/5100= 120. Tỷ lệ lạm phát của năm 2 = (140-100)/100100= 40%. Tỷ lệ lạm phát của năm 3 = (120-140)/140*100= -14% Câu 12: Cho đồ thị mô tả sự thay đổi của lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực qua 3 năm Chọn phát biểu đúng A. Tỷ lệ lạm phát năm 1 cao hơn tỷ lệ lạm phát năm 2 B. Tỷ lệ lạm phát năm 2 cao hơn tỷ lệ lạm phát năm 3 C. Cả hai đều đúng D. Cả hai đều sai Giải thích: Lãi suất thực = Lãi suất danh nghĩa - Tỷ lệ lạm phát. Vì vậy, lãi suất danh nghĩa càng cao, lãi suất thực càng thấp thì tỷ lệ lạm phát càng cao. Nhìn vào đồ thị, ta nhận thấy tỷ lệ lạm phát năm 2 là cao nhất vì có lãi suất danh nghĩa cao nhất và lãi suất thực thấp nhất.
Câu 1: Nếu một người muốn biết phúc lợi xã hội của một người đã thay đổi như thế nào qua thời gian biện pháp thích hợp để xem xét sự tăng trưởng là: A. GDP thực. B. GDP danh nghĩa. C. GDP thực bình quân đầu người. D. Tỷ lệ phần trăm lực lượng lao động được tuyển dụng. Giải thích: Vì GDP thực đầu người là thông số để đánh giá sự tăng trưởng mức sống của con người. Câu 2: Trải qua một thế hệ, các quốc gia sau đây đã đi từ là một trong những nước nghèo nhất trên thế giới để được trong số những nước giàu nhất? A. Ấn Độ. B. Ethiopia. C. Chad. D. Hàn Quốc. Giải thích: “Trong lịch sử gần đây, các quốc gia Đông Á như Singapore, Hàn Quốc và Đài Loan, đã trải qua tăng trưởng kinh tế khoảng 7 phần trăm mỗi năm; với tốc độ này, thu nhập bình quân tăng lên gấp đôi mỗi 10 năm...”, (trang 251- sách Kinh tế Vĩ mô). Câu 3: Nguyên nhân dẫn đến sự mất giá của các tài nguyên thiên nhiên dễ bị cạn kiệt là: A. Cung ứng giảm xuống nhanh chóng. B. Nhu cầu về chúng giảm khá nhanh.
C. Yếu tố công nghệ đã giúp tăng cung ứng. D. Họ không còn tập trung vào lợi nhuận sinh ra nữa. Giải thích: Bởi vì yếu tố công nghệ có thể giúp tiết kiệm nguyên liệu, ngoài ra còn có thể tạo ra các vật liệu mới giúp thay thế phần nào đó như nhựa, nhôm,... Câu 4: Một mối liên hệ quan trọng giữa chính trị và kinh tế của một quốc gia cố gắng đạt được để tăng trưởng kinh tế là: A. Dân chủ có năng suất cao hơn phi dân chủ. B. Bất ổn chính trị không phù hợp với đầu tư lâu dài. C. Nền dân chủ có những quyết định khó khăn về ngân sách. D. Chính phủ tập trung phát triển công nghiệp quân sự. Giải thích: Bất ổn chính trị sẽ làm giảm thu hút đầu tư nước ngoài, cũng như ảnh hưởng đến quá trình sản xuất bởi biểu tình, đảo chính không tập trung đầu tư và sản xuất được. Câu 5: Mô tả nào sau đây là thước đo tốt nhất cho sự tiến bộ kinh tế: A. Không phải mức và cũng không phải tốc độ tăng GDP thực bình quân đầu người. B. Tốc độ tăng GDP thực bình quân đầu người, nhưng không phải mức GDP thực bình quân đầu người. C. Mức GDP thực bình quân đầu người nhưng không phải tốc độ tăng GDP thực bình quân đầu người. D. Mức GDP thực bình quân đầu người và tốc độ tăng GDP thực bình quân đầu người. Câu 6: Mức sản lượng của nền kinh tế là 1500 tỷ đồng, tổng cầu là 1200 tỷ đồng và tỷ lệ thất nghiệp cao, có thể kết luận là: A. Tỷ lệ thất nghiệp giảm. B. Thu nhập sẽ cân bằng.
C. Thu nhập sẽ tăng. D. Tỷ lệ thất nghiệp tăng. Giải thích: Ta có tổng cung vượt tổng cầu (AS = 1500 > AD = 1200) nên hàng tồn kho thực tế lớn hơn hàng tồn kho dự kiến khiến cho doanh nghiệp giảm đầu tư nhằm hạ mức sản lượng thực tế. Khi doanh nghiệp giảm đầu tư, tức là giảm sản xuất, vì thế tỷ lệ thất nghiệp tăng. Câu 7: Những mô tả nào sau đây lần lượt là vốn nhân lực và vốn vật chất: A. Đối với một nhà hàng: Kiến thức làm thức ăn của bếp trưởng và các thiết bị trong bếp. B. Đối với một lò gạch: Những viên gạch và công cụ làm gạch. C. Đối với một văn phòng được: Toàn nhà và kiến thức của các dược sĩ về thuốc men. D. Đối với một trạm xăng: Những cần bơm xăng và đồng hồ tính tiền. Câu 8: Both Tom and Jerry work eight hours a day. Tom can produce six baskets of goods per hour while Jerry can produce four baskets of the same goods per hour. It follows that Tom's: A. Productivity is greater than Jerry's. B. Output is greater than Jerry's. C. Standard of living is higher than Jerry's. D. All of the above are correct. Câu 9: Xuất phát từ cân bằng ngân sách. Khi chi tiêu của chính phủ được ấn định theo kế hoạch ngân sách (G=G 0 ) và thuế ròng là một hàm đồng biến theo sản lượng. Sản lượng càng tăng thì ngân sách của chính phủ có khuynh hướng: A. Thâm hụt. B. Cân bằng.
C. Thặng dư. D. Không xác định. Câu 10: Nhận xét sự di chuyển từ điểm A sang B: A. Khi trữ lượng vốn tăng lên, sản lượng tăng thêm do sử dụng thêm một đơn vị vốn sẽ tăng dần. B. Khi trữ lượng vốn tăng lên, sản lượng tăng thêm do sử dụng thêm một đơn vị vốn sẽ giảm dần. C. Khi trữ lượng vốn tăng lên, sản lượng tăng thêm do sử dụng thêm một đơn vị vốn sẽ giảm theo một tỷ lệ. D. Khi trữ lượng vốn tăng lên, sản lượng tăng thêm do sử dụng thêm một đơn vị vốn sẽ tăng theo một tỷ lệ. Giải thích: Dựa trên quy tắc sinh lợi giảm dần.
Câu 11: Tìm câu sai khi nói về thu chi của chính phủ: A. Nguồn thu của chính phủ là thuế TX. B. Phần chi của chính phủ bao gồm có chi chuyển nhượng (Tr) và chi tiêu cho hàng hóa dịch vụ (G). C. Ngân sách chính phủ là mối liên quan giữa thuế ròng và chi tiêu về hàng hoá dịch vụ của chính phủ. D. Thuế ròng TN = Tr - TX. Câu 12: Cán cân thương mại cân bằng khi: A. Xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu. B. Nhập khẩu lớn hơn xuất khẩu. C. Xuất khẩu ròng bằng không. D. Tất cả đều sai.
Câu 1: Đâu là câu đúng? A. Việc bán cổ phiếu để huy động vốn được gọi là tài trợ bằng vốn chủ sở hữu, trong khi việc bán trái phiếu được gọi tài trợ bằng vay nợ. B. Trái phiếu là quyền sở hữu trong một công ty, còn cổ phiếu là giấy chứng nhận nợ. C. Trái phiếu dài hạn thường có lãi suất thấp hơn trái phiếu ngắn hạn. D. Mức giá của cổ phiếu giao dịch trên sàn chứng khoán được quyết định bởi công ty. Câu 2: Nền kinh tế đóng là: A. Nền kinh tế không tham gia giao thương quốc tế về sản phẩm và dịch vụ cũng như không tham gia vào việc cho vay và đi vay quốc tế. B. Nền kinh tế tham gia tương tác với các nền kinh tế khác. C. Nền kinh tế tham gia giao thương quốc tế về hàng hóa và dịch vụ cũng như tham gia vào việc cho vay và đi vay quốc tế. D. Nền kinh tế tham gia nhập khẩu, xuất khẩu. Giải thích: Nền kinh tế đóng là nền kinh tế không có giao thương quốc tế và hàng hóa và dịch vụ cũng như không tham gia vào việc cho vay và đi vay quốc tế. Có thể nói rằng nền kinh tế đóng không tham gia thương mại quốc tế, nhập khẩu và xuất nhập khẩu. Câu 3: Thặng dư ngân sách?
A. Phần vượt của tổng thu thuế so với chi mua sắm của chính phủ. B. Phần thiếu hụt của tổng thu thuế so với chi mua sắm của chính phủ. C. Phần còn lại của tổng thu thuế sau khi chi trả cho các khoản mua sắm của chính phủ D. Tất cả đều sai. Câu 4: Nếu chúng ta tiết kiệm ít hơn do lạc quan vào tình hình kinh tế tương lai thì điều gì xảy ra trên thị trường vốn vay? A. Lãi suất thực giảm và đầu tư tăng. B. Lãi suất thực giảm và đầu tư giảm. C. Lãi suất thực tăng và đầu tư tăng. D. Lãi suất thực tăng và đầu tư giảm. Câu 5: Độ dốc của đường cầu vốn vay A. Mối quan hệ nghịch biến giữa lãi suất thực và đầu tư. B. Mối quan hệ nghịch biến giữa lãi suất thực và tiết kiệm. C. Quan hệ đồng biến giữa lãi suất thực và đầu tư. D. Quan hệ đồng biến giữa lãi suất thực và tiết kiệm. Câu 6: Tập hợp chính sách nào dưới đây có tác dụng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhiều nhất
A. Giảm thuế thu nhập từ tiết kiệm, giảm thuế đầu tư, giảm thâm hụt ngân sách B. Giảm thuế thu nhập từ tiết kiệm, giảm thuế đầu tư, tăng thâm hụt ngân sách C. Tăng thuế thu nhập từ tiết kiệm, giảm thuế đầu tư, giảm thâm hụt ngân sách D. Tăng thuế thu nhập từ tiết kiệm, giảm thuế đầu tư, tăng thâm hụt ngân sách. Câu 7: Tại một nền kinh tế đóng, thông tin về nền kinh tế cho một năm như sau: Y = 8000 ; C = 4000 ; T = 800 ; G = 1000 Các nhà kinh tế cũng ước lượng hàm đầu tư như sau: I = 4000 - 100r trong đó r là lãi suất thực của nền kinh tế, được biểu thị bằng phần trăm. Tính lãi suất thực cân bằng. A. 10% B. 5% C. 2% D. 12% Giải thích: Tiết kiệm quốc gia, đầu tư S = I = Y - C - G = 8000 - 4000 - 1000 = 3000 Lãi suất cân bằng => I = 4000 - 100r ⇔ 3000 = 4000 - 100r ⇔ -1000 = -100r ⇔ r = 10 Câu 8: Giả sử GDP là 10 nghìn tỷ USD, thuế là 1,5 nghìn tỷ USD, tiết kiệm tư nhân là 0, nghìn tỷ USD, và tiết kiệm chính phủ là 0,2 nghìn tỷ USD. Giả sử đây là nền kinh tế đóng, tính toán tiêu dùng, chi tiêu chính phủ, tiết kiệm quốc gia và đầu tư.
Giải thích: Y = 10; T = 1; Sp = 0,5; Sg = 0,2. Tiêu dùng = C = Y - T - Sp = 10 - 1,5 - 0,5 = 8 nghìn tỷ USD Chi tiêu chính phủ = G = T - Sg = 1,3 nghìn tỷ USD Tiết kiệm quốc gia = S = Sp + Sg = 0,5 + 0,2 = 0,7 nghìn tỷ USD Tiết kiệm đầu tư = S = I = 0, Câu 9: Nếu một nền kinh tế đóng có thu nhập là 3000 tỷ đồng, tiết kiệm quốc gia là 600 tỷ đồng, tiêu dùng là 1500 tỷ đồng và thuế là 1000 tỷ đồng. Tiết kiệm chính phủ sẽ là: A. 10 B. 100 C. 1000 D. 10000 Giải thích: nền kinh tế đóng => S = I G = Y - C - I = Y - C - S = 3000 - 1500 - 600 = 900 Tiết kiệm của chính phủ = T - G = 1000 - 900 = 100
Câu 10: Trong nền kinh tế đóng, GDP đạt 11 tỷ, tiêu dùng 7 tỷ, thuế 3 tỷ và thặng dư ngân sách là 1 tỷ. Tiết kiệm tư nhân và tiết kiệm quốc gia bằng A. 4 tỷ và 1 tỷ B. 4 tỷ và 5 tỷ C. 1 tỷ và 2 tỷ D. 1 tỷ và 1 tỷ Giải thích: Y = 11; C = 7; T = 3; T - G (Thặng dư) = 1 Tiết kiệm tư nhân = Y - T - C = 11 - 3 - 7 = 1 tỷ Tiết kiệm quốc gia = Y - C - G = 11 -7 - (T - 1) = 2 tỷ Câu 11: Chính quyền Thành phố Đà Nẵng thực hiện miễn giảm thuế cho doanh nghiệp trong lĩnh vực du lịch. Vậy thì chính sách này có ảnh hưởng như nào tới thị trường vay vốn. A. Đầu tư nhiều hơn, lãi suất tăng và lượng tiết kiệm nhiều hơn. B. Đầu tư ít hơn, lãi suất giảm và lượng tiết kiệm ít hơn. C. Đầu tư nhiều hơn, lãi suất giảm và lượng tiết kiệm nhiều hơn.
D. Đầu tư ít hơn, lãi suất tăng và lượng tiết kiệm ít hơn. Giải thích:
Câu 1: Mục tiêu của quản lý rủi ro là: A. Giảm thiểu rủi ro về mức bằng không. B. Giảm thiểu rủi ro đến mức chấp nhận được nhằm nâng cao lợi tức kỳ vọng. C. Loại bỏ rủi ro. D. Gia tăng thu nhập cho doanh nghiệp. Câu 2: Giá trị tương lai là: A. Số tiền quy đổi để ra số tiền trong tương lai với lãi suất cho trước. B. Là giá trị tương lai của một số tiền ở hiện tại được xác định với một mức lãi suất cho trước. C. quá trình tìm giá trị hiện tại của một số tiền trong tương lai. D. Tất cả đều sai. Câu 3: Tại sao tiền tệ có giá trị theo thời gian A. Mong muốn tiêu dùng ở hiện tại đã vượt mong muốn tiêu dùng ở tương lai. B. Tương lai lúc nào cũng bao hàm một hàm ý niệm chắc chắn. C. Sự hiện diện của yếu tố lạm phát đã làm tăng sức mua của tiền tệ theo thời gian. D. Tất cả các câu trên đều đúng.
Câu 4: Thị trường bảo hiểm là một trong những ví dụ giảm thiểu rủi ro bằng việc đa dạng hóa chúng là đúng hay sai? A. Đúng. B. Sai. Giải thích: Sai vì bảo hiểm chỉ đơn thuần là gộp các rủi ro cá biệt thành một sự kiện chắc chắn. Câu 5: Đâu là câu sai? A. Cổ phiếu được trả lãi cao hơn trái phiếu. B. Lợi tức nhận được từ cổ phiếu thì cao hơn lợi tức nhận được từ trái phiếu. Điều này phản ánh tính rủi ro cao hơn khi nắm giữ cổ phiếu. C. Người ngại rủi ro thì sẽ không gặp phải rủi ro. D. Đa dạng hóa giúp cho việc giảm rủi ro đặc thù của doanh nghiệp. Câu 6: Theo giả thuyết về thị trường hiệu quả, cổ phiếu đi theo bước ngẫu nhiên do đó cổ phiếu mà tăng giá trong một năm thì có khả năng là tăng giá hơn là giảm giá ở năm tiếp theo. Nhận định đó đúng hay sai? A. Đúng. B. Sai. Giải thích: Sai vì không thể dùng dữ liệu hiện tại để đánh giá sự thay đổi trong tương lai của giá cổ phiếu.
Câu 7: Nếu đầu tư với lãi suất 5% trong 10 năm thì giá trị tương lai của 100 USD sẽ là bao nhiêu? A. 150 USD B. 160 USD C. 163 USD D. 200 USD Giải thích: (1 + r)N^ x 100 = (1 + 0,05)^10 x 100 = 163 USD Câu 8: Giá trị hiện tại của 1.500 VND trong 3 năm tới với lãi suất thị trường là 10%/ năm là: A. 1126,9722 B. 1126,8823 C. 1127,9901 D. 2023,0023 Giải thích: 1.500/ (1+0,1)^3 = 1126,9722 Câu 9: Một người gửi tiết kiệm 250 triệu đồng trong thời hạn 3 năm với lãi suất 2%/năm theo phương thức tính lãi kép. Số tiền ở cuối năm thứ 3 người đó có thể nhận xấp xỉ là: A. 270,642 B. 265,302 C. 267,304