Study with the several resources on Docsity
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Prepare for your exams
Study with the several resources on Docsity
Earn points to download
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Community
Ask the community for help and clear up your study doubts
Discover the best universities in your country according to Docsity users
Free resources
Download our free guides on studying techniques, anxiety management strategies, and thesis advice from Docsity tutors
700 cau hoi trac nghiem ve kinh te vi mo
Typology: Exams
1 / 68
700 CÂU TRẮC NGHIỆM LÝ LUẬN CHUNG NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT ( PHẦN 2 )
Câu 350. Thuộc tính (đặc trưng) nào sau đây là của pháp luật:
A. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức C. Cả A và B đều đúng
B. Điều chỉnh các quan hệ xã hội D. Cả A và B đều sai
Câu 351. Thuộc tính (đặc trưng) nào sau đây là của pháp luật:
A. Tính bắt buộc chung (tính quy phạm phổ biến) C. Cả A và B đều đúng
B. Bảo vệ các quan hệ xã hội D. Cả A và B đều sai
Câu 352. Thuộc tính (đặc trưng) nào sau đây là của pháp luật:
A. Giáo dục hành vi con người C. Cả A và B đều đúng
B. Tính được đảm bảo thực hiện bằng nhà nước D. Cả A và B đều sai Câu 353. Người bị hạn chế NLHV dân sự là người nghiện ma túy, nghiện các chất kích thích khác:
A. Dẫn đến phá tán tài sản của gia đình. D. Cả A, B và C đều sai
B. Dẫn đến phá tán tài sản của gia đình thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan, cơ quan, tổ chức hữu quan, Tòa án có thể ra quyết định tuyên bố là người bị hạn chế NLHV dân sự.
C. Dẫn đến phá tán tài sản của gia đình thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan, cơ quan, tổ chức hữu quan, Tòa án, Viện kiểm sát có thể ra quyết định tuyên bố là người bị hạn chế NLHV dân sự.
Câu 354. Hình thức thực hiện pháp luật nào cần phải có sự tham gia của nhà nước:
A. Tuân thủ pháp luật B. Thi hành pháp luật C. Sử dụng pháp luật D. ADPL
Câu 355. Hành vi “gây rối trật tự công cộng” có thể là:
A. Hành vi vi phạm hình sự B. Hành vi vi phạm dân sự
C. Cả A và B D. Cả A và B hoặc A hoặc B
Câu 356. Đạo luật nào quy định trình tự, thủ tục, các giai đoạn giải quyết các vụ tranh chấp dân sự:
A. Bộ luật dân sự B. Bộ luật hình sự
C. Bộ luật tố tụng dân sự D. Bộ luật tố tụng hình sự
Câu 357. Quốc hội có quyền ban hành những loại VBPL nào:
A. Hiến pháp, luật B. Hiến pháp, luật, pháp lệnh
C. Hiến pháp, luật, nghị quyết D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 358. Khẳng định nào là đúng:
A. Nguồn của pháp luật nói chung là: VBQPPL; tập quán pháp; và tiền lệ pháp. Chỉ có VBQPPL là nguồn của pháp luật Việt Nam.
C. Nguồn của pháp luật nói chung là: VBQPPL; tập quán pháp; và tiền lệ pháp. Chỉ có VBQPPL và tập quán pháp là nguồn của pháp luật Việt Nam.
D. Nguồn của pháp luật nói chung là: VBQPPL; tập quán pháp; và tiền lệ pháp. Chỉ có VBQPPL và tiền lệ pháp là nguồn của pháp luật Việt Nam. D. Cả A, B và C đều sai
Câu 359: VBPL:
A. Bắt buộc phải có QPPL B. Không có QPPL
C. Có thể có hoặc không có QPPL D. Cả A, B và C đều sai
Câu 360. Cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính còn có thể bị áp dụng các biện pháp khôi phục pháp luật nào sau đây:
A. Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu đã bị thay đổi do vi phạm hành chính gây ra hoặc buộc tháo dỡ công trình xây dựng trái phép.
B. Buộc thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường sống, lây lan dịch bệnh do vi phạm hành chính gây ra. C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai
Câu 361. Cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính còn có thể bị áp dụng các biện pháp khôi phục pháp luật nào sau đây:
A. Buộc tiêu hủy vật phẩm gây hại cho sức khỏe con người, văn hóa phẩm độc hại.
B. Buộc bồi thường thiệt hại do vi phạm hành chính gây ra đến 1.000. đồng
C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai
Câu 362. Phương pháp tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận là phương pháp điều chỉnh của ngành luật nào:
A. Ngành luật kinh tế B. Ngành luật hôn nhân – gia đình
C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai
Câu 363. Phương pháp tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận là phương pháp điều chỉnh của ngành luật nào:
A. Ngành luật dân sự B. Ngành luật lao động
C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai
Câu 364. Khẳng định nào sau đây là không đúng:
A. Hệ thống hình phạt được chia thành hai nhóm: hình phạt chính và hình phạt bổ sung
B. Phạt tiền và trục xuất vừa là hình phạt chính, vừa là hình phạt bổ sung
C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai
Câu 365. Khẳng định nào sau đây là không đúng:
A. Hệ thống hình phạt được chia thành hai nhóm: hình phạt chính và hình phạt bổ sung
B. Ngoài hệ thống hình phạt, pháp luật hình sự còn quy định thêm các biện pháp tư pháp nhằm mục đích hỗ trợ cho hình phạt C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai
Câu 366. Khẳng định nào sau đây là không đúng:
A. Phạt tiền và trục xuất vừa là hình phạt chính, vừa là hình phạt bổ sung
B. Ngoài hệ thống hình phạt, pháp luật hình sự còn quy định thêm các biện pháp tư pháp nhằm mục đích hỗ trợ cho hình phạt C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai
Câu 367. Loại vi phạm pháp luật nào gây hậu quả lớn nhất cho xã hội:
A. Vi phạm hình sự B. Vi phạm hành chính C. Vi phạm dân sự D. Vi phạm kỹ luật
Câu 368. HTPL nào sau đây là HTPL thành văn:
A. HTPL Anh – Mỹ B. HTPL châu Âu lục địa
C. HTPL XHCN D. Cả B và C đều đúng
Câu 369. HTPL nào sau đây là HTPL không thành văn:
A. HTPL Anh – Mỹ B. HTPL châu Âu lục địa
C. HTPL XHCN D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 370. Bản án sơ thẩm của tòa án nhân dân có hiệu lực thi hành khi:
A. Ngay khi tòa tuyên án.
B. Sau 15 ngày kể từ ngày tòa tuyên án nếu người bị kết án, các đương sự, người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan không kháng cáo, viện kiểm sát và tòa án có thẩm quyền không kháng nghị.
C. Sau 30 ngày kể từ ngày tòa tuyên án. D. Sau 1 năm kể từ ngày tòa tuyên án.
Câu 371. Bản án phúc thẩm của tòa án nhân dân có hiệu lực thi hành khi:
A. Ngay sau khi tòa tuyên án. B. Sau 15 ngày kể từ ngày tòa tuyên án.
C. Sau 30 ngày kể từ ngày tòa tuyên án. D. Sau một năm kể từ ngày tòa tuyên án
Câu 372. Đặc điểm của VBPL cụ thể - cá biệt là:
A. Luôn mang tính chất cụ thể và cá biệt, vì được ban hành chỉ để giải quyết những trường hợp cá biệt - cụ thể.
B. Chỉ được thực hiện một lần và sẽ chấm dứt hiệu lực khi được thực hiện.
C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai
Câu 373. Đặc điểm của VBPL cụ thể - cá biệt là:
A. Hình thức thể hiện không chỉ là văn bản mà có thể bằng miệng.
B. Thông thường được ban hành bằng một thủ tục chặt chẽ và cụ thể, nhưng đôi khi cũng được ban hành chớp nhoáng, không có đầy đủ các bước để giải quyết những công việc khẩn cấp.
C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai
Câu 374. Đâu không phải là ngành luật trong HTPL Việt Nam:
A. Ngành luật dân sự B. Ngành luật tố tụng dân sự
C. Ngành luật doanh nghiệp D. Ngành luật tố tụng hình sự
Câu 375. Đâu là ngành luật trong HTPL Việt Nam:
A. Ngành luật hình sự B. Ngành luật an ninh quốc gia
C. Ngành luật tố tụng hình sự D. Ngành luật tài chính
Câu 376. Chế định “Chế độ kinh tế” thuộc ngành luật nào:
A. Ngành luật kinh tế B. Ngành luật tài chính
C. Ngành luật lao động D. Ngành luật nhà nước (ngành luật hiến pháp)
Câu 377. Chế định “Cá nhân” thuộc ngành luật nào:
A. Ngành luật lao động B. Ngành luật hành chính
C. Ngành luật dân sự D. Ngành luật tố tụng dân sự
Câu 378. Chế định “Thừa kế” thuộc ngành luật nào:
A. Ngành luật hành chính B. Ngành luật tố tụng hình sự
C. Ngành luật quốc tế D. Ngành luật dân sự
Câu 379. Chế định “Giảm thời hạn hoặc miễn chấp hành hình phạt” thuộc ngành luật nào:
A. Ngành luật hình sự B. Ngành luật tố tụng hình sự
C. Ngành luật tố tụng dân sự D. Ngành luật hôn nhân và gia đình
Câu 380. Chế định “Hòa giải” thuộc ngành luật nào:
A. Ngành luật hôn nhân và gia đình B. Ngành luật lao động
C. Ngành luật tố tụng hình sự D. Ngành luật tố tụng dân sự
Câu 381. Chế định “Người tham gia tố tụng” thuộc ngành luật nào:
A. Ngành luật kinh tế B. Ngành luật tố tụng dân sự
C. Ngành luật tố tụng hình sự D. Cả B và C đều đúng
Câu 382. Theo quy định của Hiến pháp Việt Nam 1992, Hội đồng nhân dân có mấy cấp:
A. 2 cấp B. 3 cấp C. 4 cấp D. 5 cấp
Câu 383. Tuân thủ pháp luật:
A. Không được làm những điều mà pháp luật cấm bằng hành vi thụ động
B. Phải làm những điều mà pháp luật bắt buộc bằng hành vi tích cực
C. Có quyền thực hiện hay không thực hiện những điều mà pháp luật cho phép
D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 384. Các thuộc tính, dấu hiệu, đặc trưng của CQNN:
A. Là bộ phận cấu thành bộ máy nhà nước, nhưng có tính độc lập tương đối về cơ cấu tổ chức, bao gồm một nhóm công chức được nhà nước giao cho những quyền hạn và nghĩa vụ nhất định.
B. Quyền ban hành VBPL mang tính bắt buộc thi hành đối với cá nhân, tổ chức, CQNN có liên quan.
C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai
Câu 385. Các thuộc tính, dấu hiệu, đặc trưng không phải là của CQNN:
A. Là bộ phận cấu thành bộ máy nhà nước, nhưng có tính độc lập tương đối về cơ cấu tổ chức, bao gồm một nhóm công chức được nhà nước giao cho những quyền hạn và nghĩa vụ nhất định.
B. Mang tính quyền lực nhà nước thể hiện ở thẩm quyền được nhà nước trao.
C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai
Câu 386. Giải quyết các tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài thuộc thẩm quyền của:
A. Toà án nhân dân cấp huyện B. Toà án nhân dân cấp tỉnh
C. Cả toà án nhân dân cấp huyện và toà án nhân dân cấp tỉnh D. Cả A, B và C đều sai
Câu 387. Để phân biệt HTPL và hệ thống VBPL, khẳng định nào sau là đúng:
A. HTPL là cơ cấu bên trong của pháp luật, bao gồm các ngành luật, các phân ngành luật và các chế định pháp luật
B. HTPL là khái niệm liên quan đến hình thức biểu hiện bên ngoài của pháp luật, phản ánh tình trạng nguồn của pháp luật. C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai
Câu 388. Để phân biệt HTPL và hệ thống VBPL, khẳng định nào sau là đúng:
A. Hệ thống VBPL là khái niệm liên quan đến hình thức biểu hiện bên ngoài của pháp luật, phản ánh tình trạng nguồn của pháp luật.
B. Hệ thống VBPL là cơ cấu bên trong của pháp luật, bao gồm các ngành luật, các phân ngành luật và các chế định pháp luật C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai
Câu 389. Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. Mỗi bản Hiến pháp Việt Nam được ban hành phản ánh bước ngoặt của một giai đoạn lịch sử xã hội Việt Nam.
B. Hiến pháp 1946 và Hiến pháp 1992 mới phản ánh bước ngoặt của giai đoạn lịch sử xã hội Việt Nam. D. Cả A, B và C đều sai
C. Chỉ có Hiến pháp 1946 mới phản ánh bước ngoặt của giai đoạn lịch sử xã hội Việt Nam.
Câu 390. Nhận định nào sau đây là đúng:
A. VBPL cá biệt được áp dụng nhiều lần và hiệu lực tồn tại lâu dài
B. VBPL cá biệt được áp dụng nhiều lần và hiệu lực của nó chấm dứt ngay khi được áp dụng
C. VBPL cá biệt được áp dụng một lần và hiệu lực tồn tại lâu dài
D. VBPL cá biệt được áp dụng một lần và sẽ chấm dứt hiệu lực ngay sau khi được áp dụng
Câu 391. Cơ sở kinh tế của nhà nước XHCN là:
A. Chế độ sở hữu của giai cấp thống trị đối với tư liệu sản xuất và nô lệ.
B. Chế độ sở hữu của giai cấp thống trị đối với tư liệu sản xuất mà chủ yếu là ruộng đất.
C. Quan hệ sản xuất dựa trên chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất và bóc lột giá trị thặng dư.
D. Quan hệ sản xuất dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất.
Câu 392. Cơ sở kinh tế, cơ cấu xã hội của chế độ cộng sản nguyên thuỷ:
A. Cơ sở kinh tế là chế độ sở hữu chung về tư liệu sản xuất và sản phẩm lao động.
B. Cơ cấu xã hội là một tổ chức tự quản với hệ thống quản lý là Hội đồng thị tộc và tù trưởng.
C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai
Câu 393. Cơ sở kinh tế, cơ cấu xã hội của chế độ cộng sản nguyên thuỷ:
A. Cơ sở kinh tế là một tổ chức tự quản với hệ thống quản lý là Hội đồng thị tộc và tù trưởng.
B. Cơ cấu xã hội là chế độ sở hữu chung về tư liệu sản xuất và sản phẩm lao động.
C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai
Câu 394. Khái niệm nào sau đây được dùng để chỉ cơ quan hành chính nhà nước cao nhất:
A. Chính phủ B. Hội đồng bộ trưởng C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai
Câu 395. Khái niệm nào sau đây được dùng để chỉ cơ quan hành chính nhà nước cao nhất:
A. Hội đồng chính phủ B. Nội các C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai
Câu 396. Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. Hạ viện là cơ quan lập pháp đại diện cho toàn liên bang
B. Hạ viện là cơ quan lập pháp đại diện cho các bang nơi các nghị sĩ được bầu ra
C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai
Câu 397. Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. Thượng viện là cơ quan lập pháp đại diện cho toàn liên bang
B. Thượng viện là cơ quan lập pháp đại diện cho các bang nơi các nghị sĩ được bầu ra
C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai
Câu 398. Quyết định ADPL:
A. Có những tên gọi (hình thức pháp lý nhất định) theo quy định của pháp luật.
B. Không có tên gọi (hình thức pháp lý nhất định).
C. Có thể có hoặc không có tên gọi (hình thức pháp lý nhất định) tuỳ theo từng trường hợp cụ thể.
D. Cả A, B và C đều sai
Câu 399. Thực hiện quyết định ADPL:
A. Các đối tượng có liên quan có trách nhiệm thi hành quyết định
B. Cơ quan ban hành cũng như những cơ quan có liên quan có trách nhiệm bảo đảm việc thi hành.
C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai
Câu 400. VBPL chủ đạo là văn bản:
A. Chứa đựng những QPPL D. Cả A, B và C đều đúng
B. Quy định những chủ trương, đường lối, chính sách, nhiệm vụ chung quan trọng
C. Được ban hành để giải quyết những vụ việc cá biệt, cụ thể
Câu 401. Các biện pháp tăng cường pháp chế:
A. Đẩy mạnh công tác xây dựng pháp luật B. Tổ chức tốt công tác thực hiện pháp luật
C. Tiến hành thường xuyên, kiên trì công tác kiểm tra, giám sát, xử lý nghiêm minh những vi phạm pháp luật. D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 402. Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. Điều luật là phần tử cấu thành nhỏ nhất của HTPL
B. QPPL là phần tử cấu thành nhỏ nhất của HTPL
C. Cả điều luật và QPPL là phần tử cấu thành nhỏ nhất của HTPL D. Cả A, B và C đều sai
Câu 403. Ở xã hội CXNT:
A. Chưa xuất hiện chế độ tư hữu, chưa xuất hiện giai cấp nên nhà nước chưa xuất hiện.
B. Xuất hiện chế độ công hữu, xuất hiện các giai cấp khác nhau nhưng nhà nước chưa xuất hiện.
C. Xuất hiện chế độ tư hữu, chưa xuất hiện giai cấp, nhà nước chưa xuất hiện.
D. Chưa xuất hiện chế độ công hữu, chưa xuất hiện giai cấp, nhà nước chưa xuất hiện.
Câu 404. Thành phố nào sâu đây là thành phố trực thuộc trung ương:
A. Thành phố Đà Nẵng B. Thành phố Cần Thơ
C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai
Câu 405. Cơ quan nào là CQNN:
A. Tổng liên đoàn lao động Việt Nam. B. Hội đồng nhân dân TP.HCM.
C. Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam. D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 406. Mục đích tồn tại của nhà nước là:
A. Bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị B. Duy trì trật tự và quản lý xã hội
C. Sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 407. Các đặc trưng, dấu hiệu cơ bản của nhà nước:
A. Một tổ chức quyền lực chính trị công cộng đặc biệt; quản lý dân cư theo lãnh thổ.
B. Kiểm tra, giám sát các đối tượng bị quản lý; quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước.
C. Đề ra các quy tắc quản lý; thực hiện các hoạt động kinh tế. D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 408. Các đặc trưng, dấu hiệu cơ bản của nhà nước:
A. Kiểm tra, giám sát các đối tượng bị quản lý; quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước.
B. Có chủ quyền quốc gia; ban hành pháp luật; quy định các loại thuế.
C. Đề ra các quy tắc quản lý; thực hiện các hoạt động kinh tế. D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 409. Quyền lực nhà nước trong xã hội có giai cấp:
A. Hòa nhập vào xã hội và phục vụ lợi ích cho các thành viên trong xã hội.
B. Đứng trên xã hội, tách khỏi xã hội và phục vụ cho lợi ích của giai cấp thống trị trong xã hội.
C. Đứng trên xã hội, tách khỏi xã hội và phục vụ lợi ích cho các thành viên trong xã hội.
D. Hòa nhập vào xã hội và phục vụ cho lợi ích của giai cấp thống trị trong xã hội.
Câu 410. Thuyết “Khế ước xã hội” giải thích về nguồn gốc của sự xuất hiện nhà nước, xuất hiện vào
thời kỳ nào:
A. Xã hội CXNT B. Chiếm hữu nô lệ C. Phong kiến D. Cách mạng tư sản
Câu 411. Theo Hiến pháp Việt Nam 1992, người được bầu vào chức danh Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, có thể được làm tối đa mấy nhiệm kỳ:
A. 1 nhiệm kỳ B. 2 nhiệm kỳ C. 3 nhiệm kỳ D. Không giới hạn nhiệm kỳ
Câu 412. Theo Hiến pháp Việt Nam 1992, Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam:
A. Do Chủ tịch nước giới thiệu B. Do QH bầu theo sự giới thiệu của Chủ tịch nước
C. Do nhân dân bầu ra D. Do ĐCS bầu ra
Câu 413. Nhà nước nào sau đây có hình thức cấu trúc là nhà nước liên bang:
A. Indonesia B. Philippin C. Thái Lan D. Mianma (Miến Điện)
Câu 414. Trong lịch sử, các kiểu nhà nước nào có hình thức cấu trúc nhà nước liên bang:
A. Nhà nước chủ nô, nhà nước phong kiến, nhà nước tư sản, nhà nước XHCN
B. Nhà nước phong kiến, nhà nước tư sản, nhà nước XHCN.
C. Nhà nước tư sản, nhà nước XHCN D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 415. Nhà nước nào sau đây có hình thức cấu trúc là nhà nước đơn nhất:
A. Achentina B. Braxin C. Italia D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 416. Nhà nước nào sau đây có hình thức chính thể cộng hòa tổng thống:
A. Hoa Kỳ B. Nga C. Ucraina D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 417. Nước nào sau đây có chính thể quân chủ:
A. Ba Lan B. Hi Lạp C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai
Câu 418. Nhà nước nào sau đây có chính thể cộng hòa đại nghị:
A. Ixrael B. Thổ Nhĩ Kỳ C. Ấn Độ D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 419. Nhà nước nào sau đây là nhà nước có chính thể quân chủ hạn chế (quân chủ đại nghị):
A. Pháp B. Bỉ C. Anh D. Cả B và C đều đúng
Câu 420. Tên gọi nào không phải là tên gọi bộ của bộ máy quản lý hành chính của Nhà nước CHXHCN Việt Nam hiện nay:
A. Bộ du lịch B. Bộ thương nghiệp
C. Bộ thông tin D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 421. Tên gọi nào không phải là tên gọi bộ của bộ máy quản lý hành chính của Nhà nước CHXHCN Việt Nam hiện nay:
A. Bộ giáo dục và đào tạo B. Bộ khoa học và công nghệ
C. Bộ thủy sản D. Bộ nội vụ
Câu 422. Theo quy định pháp luật về bầu cử của Việt Nam, muốn tham gia ứng cử, ngoài các điều kiện khác, về độ tuổi được quy định:
A. Từ đủ 18 tuổi B. Từ đủ 21 tuổi
C. Không quy định độ tuổi chung mà quy định theo các dân tộc khác nhau
D. Không quy định về độ tuổi cụ thể mà quy định theo giới tính
Câu 423. Theo quy định pháp luật về bầu cử của Việt Nam, muốn tham gia ứng cử, ngoài các điều kiện khác, về độ tuổi được quy định:
A. Từ đủ 18 tuổi B. Từ đủ 21 tuổi
C. Không quy định về độ tuổi cụ thể mà quy định theo giới tính
D. Không quy định độ tuổi chung mà quy định theo các vùng miền khác nhau
Câu 424. Kiểu nhà nước nào sử dụng phương pháp cưỡng chế để cai trị và quản lý xã hội:
A. Nhà nước chủ nô B. Nhà nước phong kiến
C. Nhà nước tư sản D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 425. Kiểu nhà nước nào sử dụng phương pháp cưỡng chế để cai trị và quản lý xã hội:
A. Nhà nước chủ nô B. Nhà nước phong kiến
C. Nhà nước XHCN D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 426. Theo Điều 17 Hiến pháp Việt Nam 1992, quy định về chế độ sở hữu đối với đất đai, thì:
A. Cá nhân, tổ chức, hộ gia đình, tổ hợp tác chỉ có quyền sử dụng đối với đất đai.
B. Tổ chức có quyền sở hữu đối với đất đai, còn cá nhân, hộ gia đình tổ hợp tác chỉ có quyền sử dụng đối với đất đai.
C. Cá nhân, tổ chức, hộ gia đình, tổ hợp tác có quyền sở hữu đối với đất đai.
D. Cả A, B và C đều sai
Câu 427. Ba quyền: lập pháp, hành pháp, tư pháp tồn tại trong kiểu nhà nước nào:
A. Nhà nước XHCN; Nhà nước tư sản B. Nhà nước phong kiến
C. Nhà nước chủ nô D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 428. Bản Hiến pháp đang có hiệu lực của Nhà nước CHXHCN Việt Nam:
A. Hiến pháp 1992 B. Hiến pháp 1992 và Hiến pháp 1980
C. Hiến pháp 1992, Hiến pháp 1980 và Hiến pháp 1959
D. Hiến pháp 1992, Hiến pháp 1980, Hiến pháp 1959 và Hiến pháp 1946
Câu 429. Theo quy định của pháp luật lao động Việt Nam, thì cán bộ, công chức, viên chức một tuần làm việc mấy ngày:
A. 4 ngày B. 5 ngày C. 6 ngày D. 7 ngày
Câu 430. Theo quy định Hiến pháp Việt Nam 1992, cơ quan nào sau đây có chức năng xét xử:
A. Chính phủ B. Quốc hội C. Tòa án nhân dân D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 431. Pháp luật là:
A. Đại lượng đảm bảo sự công bằng trong xã hội.
B. Chuẩn mực cho xử sự của cá nhân, tổ chức trong xã hội.
C. Hiện tượng khách quan xuất hiện trong xã hội có giai cấp. D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 432. Ba quyền: lập pháp, hành pháp, tư pháp tồn tại trong kiểu nhà nước nào:
A. Nhà nước XHCN, nhà nước tư sản. D. Cả A, B và C đều sai
B. Nhà nước XHCN, nhà nước tư sản, nhà nước phong kiến.
C. Nhà nước XHCN, nhà nước tư sản, nhà nước phong kiến và nhà nước chủ nô.
Câu 433. Tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam theo nguyên tắc:
A. Tập trung dân chủ D. Cả A, B và C đều đúng
B. Quyền lực nhà nước là thống nhất có sự phân công và phối hợp giữa các CQNN trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.
C. Tập quyền nhưng có vận dụng những hạt nhân hợp lý của học thuyết “Tam quyền phân lập”.
Câu 434. Tổ chức và hoạt động của bộ máy NNCHXHCN Việt Nam không theo nguyên tắc nào:
A. Tập trung dân chủ D. Tam quyền phân lập
B. Quyền lực nhà nước là thống nhất có sự phân công và phối hợp giữa các CQNN trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.
C. Tập quyền nhưng có vận dụng những hạt nhân hợp lý của học thuyết “Tam quyền phân lập”.
Câu 435. Cơ quan nào sau đây có chức năng quản lý hành chính:
A. Tòa án nhân dân và viện kiểm sát nhân dân B. Chính phủ
C. UBND các cấp D. Cả B và C đều đúng
Câu 436. Đâu không phải là chức năng của nhà nước:
A. Lập hiến và lập pháp B. Quản lý các hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội
C. Xét xử D. Cả A, B và C đều sai
Câu 437. Cơ quan nào không phải là cơ quan ngang bộ của Nhà nước CHXHCN Việt Nam hiện nay:
A. Đài truyền hình Việt Nam B. Học viện chính trị - hành chính quốc gia HCM
C. Ủy ban dân tộc D. Cả A và B đều đúng
Câu 438. Theo pháp luật Việt Nam, chủ thể kinh doanh bao gồm:
A. Tất cả các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh
B. Tất cả các pháp nhân theo pháp luật Việt Nam
C. Tất cả các tổ chức kinh tế hoạt động kinh doanh
D. Cá nhân, tổ chức có quyền thực hiện hành vi kinh doanh
Câu 439. Xét về địa điểm, người đầu tư được thành lập doanh nghiệp:
A. Tại nơi có hộ khẩu thường trú C. Theo sự lựa chọn của người đầu tư trên lãnh thổ VN
B. Tại nơi được cấp chứng minh nhân dân D. Tại nơi có đăng ký tạm trú dài hạn
Câu 440. Độ tuổi tối thiểu mà cá nhân có thể phải chịu trách nhiệm hành chính là:
A. Từ đủ 14 tuổi B. Từ đủ 16 tuổi C. Từ đủ 18 tuổi D. Từ đủ 21 tuổi
Câu 441. Phần giả định của QPPL:
A. Bộ phận nêu lên địa điểm, thời gian, chủ thể, các hoàn cảnh, tình huống có thể xảy ra trong thực tế để QPPL có thể áp dụng. C. Cả A và B đều đúng
B. Bộ phận nêu lên môi trường tác động của QPPL. D. Cả A và B đều sai
Câu 442. Khẳng định nào đúng:
A. Hình thức chính thể là cách thức tổ chức, trình tự thành lập và quan hệ giữa các cơ quan quyền lực nhà nước tối cao cũng như mức độ tham gia của nhân dân vào việc thiết lập các cơ quan này.
B. Hình thức chính thể là sự cấu tạo (tổ chức) nhà nước thành các đơn vị hành chính – lãnh thổ và tính chất quan hệ giữa các bộ phận cấu thành nhà nước với nhau, giữa các CQNN ở trung ương với các CQNN ở địa phương. C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai
Câu 443. Khẳng định nào đúng:
A. Hình thức cấu trúc là cách thức tổ chức, trình tự thành lập và quan hệ giữa các cơ quan quyền lực nhà nước tối cao cũng như mức độ tham gia của nhân dân vào việc thiết lập các cơ quan này.
B. Hình thức cấu trúc là sự cấu tạo (tổ chức) nhà nước thành các đơn vị hành chính – lãnh thổ và tính
chất quan hệ giữa các bộ phận cấu thành nhà nước với nhau, giữa các CQNN ở trung ương với các CQNN ở địa phương. C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai
Câu 444. Khẳng định nào đúng:
A. Hiến pháp là đạo luật nhằm hạn chế quyền lựC. D. Cả A và C đều đúng.
B. Hiến pháp là đạo luật nhằm mở rộng quyền lựC.
C. Hiến pháp là đạo luật cơ bản quy định cách thức tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước.
Câu 445. Khẳng định nào đúng:
A. Hiến pháp là đạo luật nhằm hạn chế quyền lựC.
B. Hiến pháp là đạo luật cơ bản quy định cách thức tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước.
C. Cả A và C đều đúng. D. Cả A và B đều sai
Câu 446. Chủ thể pháp luật là khái niệm để chỉ chủ thể pháp luật:
A. Một cách chung chung, không chỉ ra chủ thể cụ thể trong các trường hợp cụ thể
B. Một cách cụ thể, trong các trường hợp cụ thể
C. Có thể là cụ thể hoặc là chung chung, tùy từng trường hợp. D. Cả A, B và C đều sai
Câu 447. Trong mối quan hệ giữa pháp luật và kinh tế, thì:
A. Pháp luật là yếu tố quyết định kinh tế. B. Kinh tế là yếu tố quyết định pháp luật.
C. Pháp luật là yếu tố quyết định kinh tế, nhưng kinh tế có tính độc lập tương đối, tác động trở lại pháp luật.
D. Kinh tế là yếu tố quyết định pháp luật, nhưng pháp luật có tính độc lập tương đối, tác động trở lại kinh tế.
Câu 448. Năng lực pháp luật là:
A. Khả năng của chủ thể có được các quyền chủ thể và mang các nghĩa vụ pháp lý mà nhà nước thừa nhận.
B. Khả năng của chủ thể được nhà nước thừa nhận, bằng các hành vi của mình thực hiện các quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý, tham gia vào các QHPL.
C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai
Câu 449. Đạo luật điều chỉnh việc ban hành VBQPPL:
A. Luật tổ chức chính phủ B. Hiến pháp
C. Luật tổ chức quốc hội D. Luật ban hành VBQPPL
Câu 450. Hành vi là:
A. Những hiện tượng của đời sống khách quan xảy ra không phụ thuộc vào ý chí con người.
B. Những sự kiện xảy ra phụ thuộc trực tiếp vào ý chí con người.
C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai
Câu 451. Con đường hình thành nên pháp luật nói chung:
A. VBQPPL B. VBQPPL và tập quán pháp
C. VBQPPL và tiền lệ pháp D. VBQPPL, tập quán pháp và tiền lệ pháp
Câu 452. Chức năng nào không phải là chức năng của pháp luật:
A. Chức năng điều chỉnh các QHXH B. Chức năng lập hiến và lập pháp
C. Chức năng bảo vệ các QHXH D. Chức năng giáo dục
Câu 453. Câu khẳng định nào là đúng
A. Năng lực pháp luật luôn mang tính giai cấp. B. NLHV không mang tính giai cấp.
C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai
Câu 454. Câu khẳng định nào là đúng
A. Năng lực pháp luật không mang tính giai cấp. B. NLHV luôn mang tính giai cấp.
C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai
Câu 455. Khẳng định nào là đúng:
A. Tập quán pháp là tập quán được nhà nước thừa nhận; Tiền lệ pháp là tiền lệ được NN thừa nhận
B. Tiền lệ pháp là tiền lệ được nhà nước thừa nhận; Tập quán pháp là tập quán có thể được nhà nước thừa nhận hoặc không cần phải được nhà nước thừa nhận
C. Tập quán pháp là tập quán được nhà nước thừa nhận; Tiền lệ pháp là tiền lệ có thể được nhà nước thừa nhận hoặc không cần phải được nhà nước thừa nhận
D. Tiền lệ pháp là tiền lệ có thể được nhà nước thừa nhận hoặc không cần phải được nhà nước thừa nhận; Tập quán pháp là tập quán có thể được nhà nước thừa nhận hoặc không cần phải được nhà nước thừa nhận
Câu 456. Ai có quyền tiến hành hoạt động ADPL:
A. Cá nhân, TCXH và doanh nghiệp B. CQNN, người có thẩm quyền
C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai
Câu 457. Hành vi “gây rối trật tự công cộng” có thể là:
A. Hành vi vi phạm hành chính B. Hành vi vi phạm dân sự
C. Cả A và B D. Cả A và B hoặc A hoặc B
Câu 458. Khẳng định nào là đúng:
A. VBPL là một loại VBQPPL B. VBQPPL là một loại VBPL
C. VBPL có thể có quy phạm hoặc không có quy phạm D. Cả B và C đều đúng
Câu 459. Đâu là hình thức xử phạt chính trong các hình thức xử phạt hành chính:
A. Cảnh cáo và phạt tiền C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai
B. Tước quyền sử dụng giấy phép và tịch thu tang vật phương tiện vi phạm
Câu 460. Đối với các hình thức (biện pháp) trách nhiệm hình sự, thì:
A. Cá nhân chịu trách nhiệm hình sự có thể chuyển trách nhiệm này cho cá nhân hoặc cho tổ chức.
B. Cá nhân chịu trách nhiệm hình sự không thể chuyển trách nhiệm này cho cá nhân hoặc tổ chức
C. Cá nhân chịu trách nhiệm hình sự chỉ có thể chuyển trách nhiệm này cho cá nhân khác
D. Cá nhân chịu trách nhiệm hình sự chỉ có thể chuyển trách nhiệm này cho tổ chức
Câu 461. Đối với các hình thức (biện pháp) trách nhiệm hình sự, thì:
A. Cá nhân chịu trách nhiệm hình sự không thể chuyển trách nhiệm này cho cá nhân hoặc tổ chức
B. Cá nhân chịu trách nhiệm hình sự chỉ có thể chuyển trách nhiệm này cho cá nhân khác
C. Cá nhân chịu trách nhiệm hình sự chỉ có thể chuyển trách nhiệm này cho tổ chức
D. Cá nhân chị trách nhiệm hình sự có thể chuyển hoặc không thể chuyển trách nhiệm này cho cá nhân hoặc tổ chức, tùy từng trường hợp
Câu 462. Khẳng định nào là đúng:
A. Mọi hành vi trái pháp luật là hành vi vi phạm pháp luật
B. Mọi hành vi vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật
C. Hành vi trái pháp luật có thể là hành vi vi phạm pháp luật, có thể không phải là hành vi vi phạm pháp luật D. Cả B và C đều đúng
Câu 463. Khẳng định nào là đúng:
A. Mọi hành vi vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật
B. Hành vi trái pháp luật có thể là hành vi vi phạm pháp luật, có thể không phải là hành vi vi phạm pháp luật C. Cả B và C đều đúng D. Cả A và B đều sai
Câu 464. Khẳng định nào là đúng:
A. Mọi hành vi trái pháp luật là hành vi vi phạm pháp luật
B. Hành vi trái pháp luật có thể là hành vi vi phạm pháp luật, có thể không phải là hành vi vi phạm pháp luật C. Cả B và C đều đúng D. Cả A và B đều sai
Câu 465. Nguyên tắc áp dụng hình phạt chính và hình phạt bổ sung trong pháp luật hình sự và pháp luật hành chính là:
A. Có thể áp dụng một lúc nhiều hình phạt chính và nhiều hình phạt bổ sung
B. Chỉ có thể áp dụng một lúc được nhiều hình phạt chính, và chỉ áp dụng được một hình phạt bổ sung
C. Chỉ có thể áp dụng được một hình phạt chính và một hình phạt bổ sung
D. Chỉ có thể áp dụng được một hình phạt chính, và áp dụng được nhiều hình phạt bổ sung
Câu 466. Đạo luật quy định trình tự, thủ tục đưa một người vi phạm pháp luật hình sự ra xét xử và chịu trách nhiệm trước pháp luật.
A. Bộ luật hình sự B. Bộ luật dân sự C. Bộ luật tố tụng hình sự D. Bộ luật tố tụng dân sự
Câu 467. Bản án đã có hiệu lực pháp luật được viện kiểm sát nhân dân, tòa án nhân dân có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm khi:
A. Khi người bị kết án, người bị hại, các đương sự, người có quyền và nghĩa vụ liên quan không đồng ý với phán quyết của tòa án.
B. Phát hiện ra tình tiết mới, quan trọng của vụ án.
C. Có sự vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng, vi phạm nghiêm trọng pháp luật trong quá trình giải quyết vụ án. D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 468. Thi hành pháp luật là:
A. Thực hiện các QPPL cho phép. B. Thực hiện các QPPL bắt buộC.
C. Thực hiện các QPPL cấm đoán. D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 469. HTPL của Nước CHXHCN Việt Nam hiện nay được chia thành mấy ngành:
A. 10 ngành B. 11 ngành C. 12 ngành D. 13 ngành
Câu 470. Khẳng định nào đúng:
A. ADPL là việc thực hiện pháp luật của công dân. D. Cả A, B và C đều đúng
B. ADPL là việc thực hiện pháp luật của CQNN và người có thẩm quyền.
C. ADPL là việc thực hiện pháp luật của công dân, của CQNN và của người có thẩm quyền.
Câu 471. Đâu không phải là ngành luật trong HTPL Việt Nam:
A. Ngành luật xây dựng B. Ngành luật hôn nhân và gia đình
C. Ngành luật kinh tế D. Ngành luật tài chính
Câu 472. Đâu không phải là ngành luật trong HTPL Việt Nam:
A. Ngành luật đất đai B. Ngành luật dầu khí C. Ngành luật tài chính D. Ngành luật dân sự
Câu 473. Chế định “Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân” thuộc ngành luật nào:
A. Ngành luật hành chính B. Ngành luật hôn nhân và gia đình
C. Ngành luật lao động D. Ngành luật nhà nước (ngành luật hiến pháp)
Câu 474. Chế định “Pháp nhân” thuộc ngành luật nào:
A. Ngành luật dân sự B. Ngành luật tố tụng dân sự
C. Ngành luật hôn nhân và gia đình D. Ngành luật lao động
Câu 475. Chế định “Khởi tố vụ án hình sự” thuộc ngành luật nào:
A. Ngành luật hình sự B. Ngành luật tố tụng hình sự
C. Ngành luật tố tụng dân sự D. Ngành luật nhà nước (ngành luật hiến pháp)
Câu 476. Chế định “Xóa án tích” thuộc ngành luật nào:
A. Ngành luật đất đai B. Ngành luật lao động C. Ngành luật quốc tế D. Ngành luật hình sự
Câu 477. Chế định “Thi hành bản án, quyết định dân sự của tòa án” thuộc ngành luật nào:
A. Ngành luật kinh tế B. Ngành luật hành chính C. Ngành luật tố tụng dân sự D. Ngành luật quốc tế
Câu 478. Chế định “Xét xử sơ thẩm” thuộc ngành luật nào:
A. Ngành luật tố tụng hình sự B. Ngành luật hình sự C. Ngành luật lao động D. Ngành luật đất đai
Câu 479. Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. Ở các tỉnh khác nhau số lượng các đơn vị hành chính cấp sở là như nhau
B. Ở các tỉnh khác nhau tên gọi của các đơn vị hành chính cấp sở là hoàn toàn giống nhau
C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai
Câu 480. Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. Ở các tỉnh khác nhau số lượng các đơn vị hành chính cấp sở không hoàn toàn như nhau
B. Ở các tỉnh khác nhau tên gọi của các đơn vị hành chính cấp sở không hoàn toàn giống nhau
C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai
Câu 481. Theo quy định của Hiến pháp Việt Nam 1992, Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương:
A. Đại diện cho quyền lợi nhân dân địa phương nơi được bầu ra.
B. Đại diện cho quyền lợi của nhân dân cả nước.
C. Đại diện cho quyền lợi của nhân dân cả nước và đại diện cho quyền lợi của nhân dân địa phương nơi được bầu ra. D. Cả A, B và C đều sai
Câu 482. Thi hành pháp luật:
A. Không được làm những điều mà pháp luật cấm bằng hành vi thụ động
B. Phải làm những điều mà pháp luật bắt buộc bằng hành vi tích cực
C. Có quyền thực hiện hay không thực hiện những điều mà pháp luật cho phép
D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 483. Bản chất của Nhà nước CHXHCN Việt Nam:
A. Thể hiện ở tính nhân dân, là nhà nước của dân, do dân, vì dân, tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân. D. Cả A, B và C đều đúng
B. Nhà nước của tất cả các dân tộc trên lãnh thổ; Thực hiện chính sách đối ngoại rộng mở.
C. Tổ chức và hoạt động của nhà nước trên cơ sở mối quan hệ bình đẳng giữa nhà nước và công dân.
Câu 484. Toà án có thẩm quyền xét xử theo thủ tục phúc thẩm các bản án, quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật:
A. Toà án nhân dân cấp huyện D. Cả B và C đều đúng
B. Toà án nhân dân cấp tỉnh xét xử phúc thẩm theo thẩm quyền do luật định
C. Toà phúc thẩm toà án nhân dân tối cao xét xử phúc thẩm theo thẩm quyền do luật định.
Câu 485. Một VBQPPL do CQNN hoặc người có thẩm quyền ban hành, hết hiệu lực khi:
A. Bị một văn bản được ban hành sau thay thế và văn bản đó đã có hiệu lực
B. Bị CQNN hoặc người có thẩm quyền bãi bỏ hay đình chỉ hiệu lực
C. Được CQNN hoặc người có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 486. Nhận định nào sau đây là đúng:
A. Hiến pháp VN 1946 là bước chuyển từ chế độ quân chủ, thực dân sang chế độ cộng hoà dân chủ.
B. Hiến pháp 1959 hoàn thành cuộc cách mạng dân chủ nhân dân và đưa miền Bắc tiến lên XHCN, đấu tranh thống nhất nước nhà ở miền Nam. C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai