Download Chuyên đề trắc nghiệm công thức từng phần tính tích phân and more Exercises Mathematics in PDF only on Docsity! CHỦ ĐỀ 9: CÔNG THỨC TỪNG PHẦN TÍNH TÍCH PHÂN I. LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM Công thức tích phân từng phần: Nếu ( )u u x= và ( )v v x= là hai hàm số có đạo hàm liên tục trên đoạn [ ];a b thì ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) b b b a a a u x v x dx u x v x u x v x dx′ ′= − ∫ ∫ Hay b b b a a a udv uv vdu= −∫ ∫ II. CÁC DẠNG TOÁN TRỌNG TÂM VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI Dạng 1: Sử dụng công thức tích phân từng phần Ví dụ 1: Cho tích phân 2 0 cosI x xdx π = ∫ và 2; cosu x dv xdx= = . Khẳng định nào sau đây đúng? A. 2 0 0 sin sinI x x x xdx π π = − ∫ . B. 2 0 0 sin sinI x x x xdx π π = + ∫ . C. 2 0 0 sin 2 sinI x x x xdx π π = + ∫ . D. 2 0 0 sin 2 sinI x x x xdx π π = − ∫ . Lời giải Ta có 2 2 0 0 2 sin 2 sin sincos du xdxu x I x x x xdx v xdv xdx π π= = ⇒ ⇒ = − == ∫ . Chọn D. Ví dụ 2: Cho tích phân ( ) 2 2 0 2 1 xx e dx ae be c+ = + +∫ ( ), ,a b c∈ . Tính 2 2 2S a b c= + + A. 13S = . B. 10S = . C. 5S = . D. 8S = . Lời giải Đặt ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 2 0 0 0 0 2 1 2 2 1 2 1 2 1 3 1x x x x x x u x du dx x e dx x e e dx x e e du e dx v e = + = ⇒ ⇒ + = + − = − = + = = ∫ ∫ Suy ra 2 2 23; 0; 1 10a b c S a b c= = = ⇒ = + + = . Chọn B. Ví dụ 3: Cho tích phân ( ) 2 2 2 0 1 sinI x xdx a b c π = + = π + π+∫ với , ,a b c∈ . Tính 2 2 2T a b c= + + A. 9T = . B. 12T = . C. 2T = . D. 10T = . Lời giải Đặt 2 21 cossin du xdxu x v xdv xdx = = + ⇔ = −= Khi đó ( ) 2 2 2 2 0 0 0 1 cos 2 cos 1 2 cosI x x x xdx x xdx π π π = − + + − +∫ ∫ Xét tích phân 2 0 cosJ x xdx π = ∫ , ta đặt cos sin u x du dx dv xdx v x = = ⇔ = = Khi đó 2 2 2 0 00 sin sin cos 1 2 2 J x x xdx x π π π π π = − = + = −∫ Vậy 0 1 1 2 1 a I b T c = = π− ⇒ = ⇒ = = − . Chọn C. Ví dụ 4: Cho tích phân ( ) 3 2 2 3 1 ln ln 3 ln 2I x xdx a b c= + = + +∫ với , ,a b c∈ . Khẳng định nào dưới đây là khẳng định đúng? A. 3a b= . B. 3a b= − . C. 40a b+ = . D. 20a b− = . Lời giải Đặt ( ) ( ) ( ) 333 2 2 2 3 2 ln ln 1 3 1 dxu x du I x x x xx dv x dx v x x = = ⇔ ⇒ = + − + = + = + ∫ 33 2 2230ln 3 10ln 2 30ln 3 10ln 2 30; 10; 3 3 3 x x a b c b = − − + = − − ⇒ = = − = − . Chọn B. Ví dụ 5: Cho ( )4 1 ln 1 .ln 3 .ln 2 x I dx a b c x + = = + +∫ , với , ,a b c∈ , tổng a b c+ + bằng A. 8. B. 4. C. 12. D. 0. Lời giải Đặt ( ) ( ) ( ) ln 1 2 1 2 1 dxu x du x x dxv v xx = + = +⇔ = = + , khi đó ( ) ( ) 44 1 1 2 1 ln 1 dxI x x x = + + − ∫ ( ) ( ) 4 4 11 6 2 1 ln 1 2 6.ln 3 4.ln 2 2 .ln 3 .ln 2 4 2 a x x x a b c b c = = + + − = − − = + + ⇒ = − = − Vậy tổng 6 4 2 0a b c+ + = − − = . Chọn D. ( ) ( ) ( ) ( ) 11 13 3 3 3 2 3 0 0 0 3 3x x x xI e f x e f x dx e f x x x e ⇒ = − = − + ∫ Trong đó ( ) ( ) ( ) 3 2 13 2 3 2 0 4 2 2 2x x x F x x x xf x I e x x x e e e ′ + + = = ⇒ = − + + = . Chọn A. Ví dụ 6: Cho hàm số ( )f x liên tục và luôn dương trên . Biết rằng ( ) ( ) 1 0 1 2, ln 2xdxf f x = =∫ . Tính tích phân ( ) ( ) 21 2 0 .x f x I dx f x ′ = ∫ A. 2 ln 2I = + . B. 1 ln 2 2 I = − + . C. 1 ln 2 2 I = − − . D. 2 ln 2I = − + . Lời giải Đặt ( ) ( ) ( ) 2 2 2 1 u x du xdx f x vdv dx f xf x = = ⇒′ = −= ( ) ( ) ( ) 1 12 00 1 12 2ln 2 ln 2 1 2 x xI f x f x f − − ⇒ = + = + = − +∫ . Chọn B. Dạng 3: Sử dụng bất đẳng thức tích phân Ví dụ 1: Cho hàm số ( )f x có đạo hàm, liên tục trên đoạn [ ]0;1 thỏa mãn ( )1 6f = , ( ) 1 2 0 5 2 f x dx′ = ∫ và ( ) 1 0 5. 2 x f x dx =∫ . Tích phân ( ) 1 0 f x dx∫ bằng A. 23 4 B. 5 4 C. 5 2 D. 19 4 Lời giải Đặt ( ) ( ) 2 2 du f x dxu f x xdv xdx v ′ = = ⇒ = = , khi đó ( ) ( ) ( ) 11 12 2 0 00 . . . 2 2 x xx f x dx f x f x dx′= −∫ ∫ Suy ra ( ) ( ) ( ) 1 12 2 0 0 15 . . 1 2 2 2 f x f x dx x f x dx′ ′= − ⇒ =∫ ∫ Ta chọn k sao cho: ( ) ( ) ( ) 1 1 1 1 2 22 2 2 4 0 0 0 0 2 0f x kx dx f x dx k f x x dx k x dx′ ′ ′ + = + + = ∫ ∫ ∫ ∫ ( ) ( ) ( ) 12 322 2 0 55 2 0 5 5 0 5 2 3 k xk k f x x dx f x x f x C′ ′ = + + = ⇒ = − ⇒ − = ⇒ = ⇒ = + ∫ Do ( ) ( ) ( ) 13 0 13 5 13 191 6 3 3 3 4 xf C f x f x dx= ⇒ = ⇒ = + ⇒ =∫ . Chọn D. Ví dụ 2: Cho hàm số ( )f x có đạo hàm, liên tục trên đoạn [ ]0;1 thỏa mãn ( )1 1f = , ( ) 1 2 0 9 5 f x dx′ = ∫ và ( ) 1 0 1. 5 x f x dx =∫ . Tích phân ( ) 1 0 I f x dx= ∫ bằng A. 3 5 I = . B. 1 4 I = . C. 3 4 I = . D. 1 5 I = . Lời giải Đặt ( ) ( ) 2 2 du f x dxu f x xdv xdx v ′ = = ⇒ = = Do đó ( ) ( ) ( ) ( ) 11 1 12 2 2 0 0 00 1 1 1 1. . . 2 2 2 2 5 xx f x dx f x x f x dx x f x dx′ ′= − = − =∫ ∫ ∫ Suy ra ( ) 1 1 2 4 0 0 3 1. ; 5 5 x f x dx x dx′ = =∫ ∫ Chọn k sao cho: ( ) 1 222 0 9 6 0 3 5 5 5 k kf x kx dx k′ + = + + = ⇒ = − ∫ Như vậy ( ) ( ) ( ) 1 22 2 3 0 3 0 3f x x dx f x x f x x C′ ′ − = ⇒ = ⇒ = + ∫ Do ( ) ( ) 1 1 3 0 0 11 1 0 4 f C I f x dx x dx= ⇒ = ⇒ = = =∫ ∫ . Chọn B. Ví dụ 3: Cho hàm số ( )f x có đạo hàm, liên tục trên đoạn [ ]0;1 thỏa mãn ( ) 31 5 f = , ( ) 1 2 0 4 9 f x dx′ = ∫ và ( ) 1 3 0 37 180 x f x dx =∫ . Tích phân ( ) 1 0 1I f x dx= − ∫ bằng A. 1 15 . B. 1 15 − . C. 1 10 − . D. 1 10 . Lời giải Đặt ( ) ( ) 4 3 ' 4 du f x dxu f x xdv x dx v = = ⇒ = = Do đó ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 1 41 1 1 14 4 3 4 0 0 0 00 3 2. . 4 4 20 4 9 x f xx xx f x dx f x f x dx dx x f x dx ′ ′ ′= − = − ⇒ = −∫ ∫ ∫ ∫ Lại có: 1 8 0 1 9 x dx =∫ ta chọn k sao cho: ( ) 1 2 4 0 4 22 . 0 2 9 9 9 kf x kx dx k k−′ + = + + = ⇒ = ∫ Như vậy ( ) ( ) ( ) 1 5 4 4 0 22 0 2 5 xf x x dx f x x f x C−′ ′ + = ⇒ = − ⇒ = + ∫ Do ( ) ( ) ( ) 1 5 0 3 3 2 2 11 1 1 1 5 5 5 5 15 f C C f x x f x dx− − − = ⇒ = + ⇔ = ⇔ − = ⇒ − = ∫ . Chọn B. Ví dụ 4: Cho hàm số ( )f x có đạo hàm, liên tục trên đoạn [ ]0;3 thỏa mãn ( )3 1f = , ( ) 3 2 0 1 27 f x dx′ = ∫ và ( ) 3 3 0 42 5 x f x dx =∫ . Tích phân ( ) 3 0 I f x dx= ∫ bằng A. 5 2 . B. 3 2 . C. 7 2 . D. 4 . Lời giải Đặt ( ) ( ) 4 3 ' 4 du f x dxu f x xdv x dx v = = ⇒ = = khi đó ( ) ( ) ( ) 31 34 4 3 0 00 . 4 4 x xx f x dx f x f x dx′= −∫ ∫ Suy ra ( ) ( ) ( ) 3 34 4 0 0 81 345 . 9 2 4 4 f x f x dx x f x dx′ ′= − ⇒ = −∫ ∫ Ta chọn k sao cho: ( ) ( ) ( ) 3 3 3 3 2 24 4 2 8 0 0 0 0 2f x kx dx f x dx k f x x dx k x dx′ ′ ′ + = + + ∫ ∫ ∫ ∫ ( ) ( ) ( ) 35 2 4 0 1 1 1 6 72.9 2187 0 27 243 243 1215 5 2 xk k k f x x f x f x dx−′= − + = ⇒ = ⇒ = − ⇒ = + ⇒ =∫ . Chọn C. Ví dụ 5: [Đề tham khảo Bộ Giáo Dục và Đào Tạo 2018] Cho hàm số ( )f x có đạo hàm, liên tục trên đoạn [ ]0;1 thỏa mãn ( )1 0f = , ( ) 1 2 0 7f x dx′ = ∫ và ( ) 1 2 0 1 3 x f x dx =∫ . Tích phân ( ) 1 0 f x dx∫ bằng A. 7 5 . B. 1. C. 7 4 . D. 4 . Lời giải Đặt ( ) ( ) 2 33 u f x du x dx dv x dx v x ′ = = ⇒ = = , khi đó ( ) ( ) ( ) 1 1 12 3 3 0 0 0 3 . .x f x dx x f x x f x dx′= −∫ ∫ Suy ra ( ) ( ) ( ) ( ) 1 1 1 3 3 3 0 0 0 1 . . 1 14 . 7I f x f x dx x f x dx x f x dx′ ′ ′= − ⇒ = − ⇔ = −∫ ∫ ∫ . Mà 1 6 0 49 7x dx =∫ suy ra ( ) ( ) ( ) 1 1 1 1 22 3 6 3 0 0 0 0 7 49 0 7 0f x dx x f x dx x dx f x x dx′ ′ ′ + + = ⇔ + = ∫ ∫ ∫ ∫ C. 2 2 0 0 sin 2 cos 2 4 4 x x xI π π = + D. 2 2 0 0 sin 2 cos 2 4 x x xI x π π = − Câu 7: Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào đúng khi nói về tích phân 2 0 sin 2I x xdx π = ∫ A. 2 2 0 0 12 sin 2 2 4 xI cos x x π π = − B. 2 2 0 0 12 sin 2 2 4 xI cos x x π π = − + C. 2 2 0 0 12 sin 2 2 2 xI cos x x π π = − + D. 2 2 0 0 12 sin 2 2 4 xI cos x x π π = − − Câu 8: Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào đúng khi nói về tích phân 4 2 0 x dx cos x π ∫ A. ( ) ( )4 4 0 0 tan ln cosI x x x π π = − + B. ( ) ( )4 4 0 0 tan ln cosI x x x π π = − C. ( ) ( )4 4 0 0 tan ln cosI x x x π π = + D. ( ) ( )4 4 0 0 tan ln cosI x x x π π = − − Câu 9: Cho tích phân 2 1 ln e I x xdx= ∫ . Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. 2 2 1 1 1 ln ln 2 e e I x x x xdx= + ∫ B. 2 2 1 1 ln ln e e I x x x xdx= + ∫ C. 2 2 1 1 ln ln e e I x x x xdx= − ∫ D. 2 2 1 1 1 ln ln 2 e e x x x xdx− ∫ Câu 10: Cho tích phân ( ) 4 0 1 sin 2x xdx π −∫ . Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. ( ) 4 4 0 0 11 2 2 2 I x cos x cos xdx π π = − − + ∫ B. ( ) 4 0 1 2 2I x cos x cos xdx π = − − − ∫ C. ( ) 44 0 0 1 11 2 2 2 2 I x cos x cos xdx ππ = − + ∫ D. ( ) 44 0 0 1 11 2 2 2 2 I x cos x cos xdx ππ = − − ∫ Câu 11: Cho tích phân ( ) 2 0 2 sinx xdx π −∫ và đặt 2 , sinu x dv xdx= − = . Hỏi khẳng định nào sau đây đúng? A. ( ) 2 2 0 0 2I x cosx cosxdx π π = − − − ∫ B. ( ) 2 2 0 0 2I x cosx cosxdx π π = − − − ∫ C. ( ) 2 2 0 0 2I x cosx cosxdx π π = − + ∫ D. ( ) 2 2 0 0 2I x cosxdx π π = − + ∫ Câu 12: Biết rằng ( ) 1 0 ln 1 lnx dx a b+ = +∫ với ,a b là các số nguyên. Tính ( )3 ba + A. 25 B. 1 7 C. 16 D. 1 9 Câu 13: Biết ( ) 2 1 1 ln e a cx xdx e b d + = +∫ với a b và c d là hai phân số tối giản. Tính a c b d + A. 3 2 B. 5 4 C. 1 2 D. 5 2 Câu 14: Biết ( ) 2 2 0 3 1 x x e dx a be− = +∫ với ,a b là các số nguyên. Tính S a b= + A. 12S = B. 16S = C. 8S = D. 10S = Câu 15: Biết 2 3 1 x ln e a cxdx e b d = +∫ với a b và c d là hai phân số tối giản. Tính a c b d + A. 1 9 a c b d + = − B. 1 9 a c b d + = C. 1 3 a c b d + = − D. 1 3 a c b d + = − Câu 16: Biết ( ) 2 0 4 1 ln e x x dx ae b+ = +∫ với ,a b là các số nguyên. Tính ( )4M ab a b= + + A. 5M = − B. 2M = − C. 5M = D. 6M = − Câu 17: Biết 2 2 1 ln ln 2x bdx a x c = +∫ với a∈ và c d là hai phân số tối giản. Tính 2 3a b c+ + A. 4 B. 6− C. 6 D. 5 Câu 18: Biết 4 2 0 1 ln 4x dx cos x a b π π = +∫ với ,a b là các số thực khác 0 . Tính P a b= + A. 2P = B. 6P = C. 0P = D. 8P = Câu 19: Biết 1 2 2 0 3 x a cxe dx e b d = +∫ với a b và c d là hai phân số tối giản. Tính a c b d + A. 3 2 B. 3 4 C. 5 4 D. 7 2 Câu 20: Biết ( ) 1 2 0 x ln 1 ln 2ax dx c b + = − +∫ với , ,a b c∈ và a b là phân số tối giản A. 9 B. 6 C. 15 D. 12 Câu 21: Biết ( ) 1 0 ln 3 1 ln 2x dx a b+ = +∫ với ,a b∈ . Tính 3S a b= − A. 7S = B. 11S = C. 8S = D. 9S = Câu 22: Biết 3 2 0 ln 2x dx a cos x π = π−∫ với a∈ . Hỏi phần nguyên của 1a − là bao nhiêu? A. 1 B. 2− C. 0 D. 1− Câu 23: Biết 2 2 4 ln 2 sin x dx m n x π π = π+∫ với ,m n∈ . Tính 2P m n= + A. 1P = B. 0,75P = C. 0, 25P = D. 0P = Câu 24: Biết ( ) 2 1 ln 1 ln 3 ln 2x dx a b c+ = + +∫ với , ,a b c∈ . Tính S a b c= + + A. 1S = B. 0S = C. 2S = D. 2S = − Câu 25: Cho hàm số ( )y f x= thỏa mãn ( ) ( ) 1 0 1 10x f x dx′+ =∫ và ( ) ( )2 1 0 2f f− = . Tính ( ) 1 0 f x dx∫ A. 12I = − B. 8I = C. 1I = D. 8I = − Câu 26: Cho hàm số ( )y f x= thỏa mãn ( )1 1f = và ( ) 1 0 1 3 f t dt =∫ . Tính ( ) 2 0 sin 2 . sinx f x dx π ′∫ A. 4 3 I = B. 2 3 I = C. 1 3 I = D. 2 3 I − = Câu 27: Cho hàm số ( )f x có nguyên hàm là ( )F x trên đoạn [ ]1;2 , ( )2 1F = và ( ) 2 1 5F x dx =∫ . Tính ( ) ( ) 2 1 1x f x dx−∫ A. 3I = − B. 6I = C. 4I = − D. 1I = Câu 28: Cho hàm số ( )f x có đạo hàm trên [ ]1;2 thỏa mãn ( ) ( )1 0, 2 2f f= = và ( ) 2 1 1f x dx =∫ . Tính ( ) 2 1 .x f x dx′∫ A. 2I = B. 1I = C. 3I = D. 8I = Câu 29: Cho ( )f x liên tục trên và ( ) ( ) 2 0 2 16, 4f f x dx= =∫ . Tính ( ) 1 0 . 2x f x dx′∫ LỜI GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 1: Ta có b b b a a a udv uv vdu= −∫ ∫ . Chọn D. Câu 2: ( ) 3 3 3 3 3 2 2 2 2 2 ln ln ln lnI xdx x x xd x x x dx= = − = −∫ ∫ ∫ . Chọn A. Câu 3: Đặt sin 2 u x dv xdx = = . Chọn B. Câu 4: Đặt lnu x dv xdx = = . Chọn C. Câu 5: Đặt sin 2 u x dv xdx = = . Chọn D. Câu 6: Ta có ( ) 2 2 22 2 2 0 0 00 0 0 1 1 1 1 12 sin 2 sin 2 sin 2 sin 2 cos 2 2 2 2 2 4 xcos xdx xd x x x xdx x x x π π ππ π π = = − = +∫ ∫ ∫ . Chọn A. Câu 7: ( ) 2 2 22 2 2 0 0 00 0 0 1 1 1 1sin 2 2 2 2 2 sin 2 2 2 2 2 4 xx xdx xd cos x xcos x cos xdx cos x x π π ππ π π = − = − + = − +∫ ∫ ∫ . Chọn B. Câu 8: ( ) ( ) ( ) 4 4 4 4 44 2 0 0 0 0 0 0 tan tan tan tan ln cosx dx xd x x x xdx x x x cos x π π π π ππ = = − = −∫ ∫ ∫ . Chọn C. Câu 9: ( ) ( )2 2 2 2 2 2 2 2 2 1 11 1 1 1 1 1 1ln ln ln ln ln ln 2 2 2 e ee e e e x xdx xd x x x x d x x x x xdx= = − = −∫ ∫ ∫ ∫ . Chọn D. Câu 10: ( ) ( ) ( ) ( ) 4 4 44 00 0 0 1 1 11 sin 2 1 2 1 2 2 2 2 2 x xdx x d cos x x cos x cos xdx π π ππ − = − − = − +∫ ∫ ∫ . Chọn C. Câu 11: Ta có ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 0 0 0 0 2 sin 2 cos 2x xdx x d x x cosx cosxdx π π π π − = − = − −∫ ∫ ∫ . Chọn A. Câu 12: Đặt ( ) ( ) ( ) 1 1 1 1 0 0 0 0 ln 1 1ln 1 ln 1 ln 2 1 1 1 u x xdxx dx x x dx dx x xdv dx = + ⇒ + = + − = − − + += ∫ ∫ ∫ 1 0 ln 2 ln 1 1 ln 4x x= − + = − + . Do đó suy ra ( ) 41, 4 3 2 16ba b a= − = ⇒ + = = . Chọn C. Câu 13: ( ) ( ) ( ) ( )2 2 1 1 11 1 11 ln ln 2 2 ln 2 2 2 ee e e x xdx xd x x x x x x dx+ = + = + − + =∫ ∫ ∫ 2 2 2 2 2 1 2 1 1 2 1 5 5 12 2 2 2 2 4 4 4 4 e e e e ex x e e e+ + = − + = − + + = + 5 1 3, 4 4 2 a c a c b d b d ⇒ = = ⇒ + = . Chọn A. Câu 14: ( ) ( ) ( ) 122 2 2 2 2 2 2 2 0 0 00 0 3 1 2 3 1 2 3 1 6 10 2 12 x x x x x x e dx x d e x e e dx e e − = − = − − = + − ∫ ∫ ∫ 10 2 12 12 14 2 14, 2 12e e e a b a b= + − + = − ⇒ = = − ⇒ + = . Chọn A. Câu 15: ( )2 3 3 2 3 3 3 3 3 1 11 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2x ln ln ln x 3 3 3 3 9 3 9 9 9 9 e ee e e xdx xd x x x dx e x e e e= = − = − = − + = +∫ ∫ ∫ Do đó suy ra 1 2 1, 9 9 3 a c a c b d b d = = ⇒ + = . Chọn C. Câu 16: ( ) ( ) ( ) ( )2 2 2 2 1 1 0 0 0 4 1 ln 2 1 ln 2 1 ln 2 4 2 e e e e e x x dx x d x x x xdx e x+ = + = + − = − −∫ ∫ ∫ ( )2 2 24 2 1 3 1 3; 1 4 5e e e a b M ab a b= − − + = − ⇒ = = − ⇒ = + + = . Chọn C. Câu 17: 2 22 2 2 2 2 1 11 1 1 ln 1 ln ln 2 1 1 1ln ln 2 2 2 2 x x dxdx xd x x x x x = − = − + =− − = − ∫ ∫ ∫ Do đó suy ra 1 , 1, 2 2 3 4 2 a b c a b c= − = = ⇒ + + = . Chọn A. Câu 18: ( ) 24 4 44 2 0 0 0 0 1 2 1tan tan tan ln cos ln ln 4 4 4 2 4 4 x dx xd x x x xdx x cos x π π ππ π π π = = − = + = + = −∫ ∫ ∫ Do đó suy ra 4, 4 0a b P a b= = − ⇒ = + = . Chọn C. Câu 19: ( ) 1 11 1 1 2 2 2 2 2 2 2 2 2 0 00 0 0 3 3 3 3 3 3 3 3 3 33 2 2 2 2 4 2 4 4 4 4 x x x x xxe dx xd e xe e dx e e e e e= = − = − = − + = +∫ ∫ ∫ Do đó suy ra 3 3 3, 4 4 2 a c a c b d b d = = ⇒ + = Chọn A. Câu 20: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 11 1 1 2 2 2 2 2 0 0 00 1 1 1x ln 1 ln 1 1 1 ln 1 2 2 2 2 x dx x d x x x xdx+ = + + = + + −∫ ∫ ∫ 1 2 0 1 1ln 2 ln 2 1, 2, 1 6 2 2 x a b c S a b c abc= − = − ⇒ = = = ⇒ = + + + = . Chọn B. Câu 21: Đặt ( ) ( ) 1 1 0 0 3 ln 3 1 3 13 1 ln 3 1 1 3 1 3 3 3 dxduu x xx I x dx xdv dx v x == + + +⇒ ⇒ = + − += = + = ∫ 8 8 ln 2 1 3 93 3 1 a S a b b == − ⇒ ⇒ = − = = − . Chọn D. Câu 22: Đặt ( )3 3 3 0 0 02 cos3tan tan tan 3 u x du dx d x I x x xdxdx v x cosxdv cos x π π π = = ⇒ ⇒ = − = π+ == ∫ ∫ 3 0 3 3 1 3 3ln cos ln ln 2 3 3 2 3 3 x a π = π+ = π+ = π− ⇒ = ⇒ phần nguyên của 1a − là 1− . Chọn D. Câu 23: Đặt ( )2 2 2 42 4 4 sincoscotcos sin 4 sincot sin sin u x du dx d xxI x x dxdx x x xdv v x x x π π π π π π = = π ⇒ ⇒ = − + = +− = = − = ∫ ∫ 2 4 1 1 1 1ln sin ln ln 2 ; 4 4 4 2 4 22 x m n π π π π π = + = − = + ⇒ = = Do đó 2 1P m n= + = Chọn A Câu 24: Đặt ( ) ( ) ( ) 2 2 1 1 ln 1 1 ln 11 1 dxu x du I x x dxx dv dx v x = + = ⇒ ⇒ = + + −+ = = + ∫ 3ln 3 2ln 2 1 3; 2; 1 0a b c S a b c= − − ⇒ = = − = − ⇒ = + + = . Chọn B. Câu 25: Đặt ( ) ( ) 1u x du dx dv f x dx v f x = + = ⇒ ′ ′= = , khi đó ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 1 1 1 0 0 0 1 1x f x dx x f x f x dx′+ = + −∫ ∫ ( ) ( ) ( ) ( )10 2 1 0 2 1 0 10 2 10 8f f I I f f⇔ = − − ⇔ = − − = − = − . Chọn D. Câu 26: Ta có ( ) ( ) 1 1 0 0 1 3 f x dx f t dt= =∫ ∫ Lại có: ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 0 0 0 sin 2 . sin 2 sin .cosx . sin 2 sin . sin sinx f x dx x f x dx x f x d x π π π ′ ′ ′= =∫ ∫ ∫ ( ) ( ) 2 2 sin 0 0 2 . 2 . 2u x u f u du x f x dx I π π = ′ ′→ = =∫ ∫ Đặt ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 1 1 0 0 1 2. 1 3 3 u x du dx I x f x f x dx f dv f x dx v f x = = ⇒ ⇒ = − = − = ′= = ∫ Do đó ( ) 2 0 4sin 2 . sin 3 x f x dx π ′ =∫ . Chọn A. Câu 27: Theo giả thiết ta có ( ) ( )F x f x′ = Đặt ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 1 1 1 1 2 5 4 u x du dx I x F x F x F dv f x dx v F x = − = ⇒ ⇒ = − − = − = − = = ∫ . Chọn C.