Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

Understanding Vietnamese Characters: Exploring Meanings & Complexities - Prof. Đinh Minh, Study Guides, Projects, Research of Translation Theory

The intricacies of the vietnamese language, focusing on the significance of vietnamese characters and their meanings. It discusses the differences between hán việt and thuận việt characters, the importance of understanding tone and pronunciation, and the role of diacritical marks in vietnamese writing. Additionally, it touches upon the historical context of vietnamese characters and their evolution over time.

Typology: Study Guides, Projects, Research

2021/2022

Uploaded on 12/28/2023

truong-djai-hoc-quang-binh
truong-djai-hoc-quang-binh 🇻🇳

1 document

1 / 161

Toggle sidebar

Related documents


Partial preview of the text

Download Understanding Vietnamese Characters: Exploring Meanings & Complexities - Prof. Đinh Minh and more Study Guides, Projects, Research Translation Theory in PDF only on Docsity!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI

–––––––––––––––––

GIÁO TRÌNH

TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH

Dành cho học sinh hệ Trung học

(Tái b

ản lần thứ hai, có s

ửa chữa , b

ổ sung )

Hà Nội, năm 2011

LỜI NÓI ĐẦU

Trong nh

ững năm gần đây, môn học Tiếng Việt thực hành đư

ợc đưa vào giảng dạy

trong các trường đại học, cao đẳng và một số trường trung học chuyên nghiệp. Tuỳ

thu

ộc vào chức năng đào tạo của mỗi trường mà đặt ra yêu cầu cụ thể đối với môn học

này.

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội đào tạo các ngành học Văn th ư - Lưu trữ, Hành

chính văn phòng, Thư ký văn phòng, Thông tin thư viện, Hành chính học, Dịch vụ Pháp

lí, Qu

ản trị Nhân lực … H

ọc sinh tốt nghiệp ngoài việc nắm vững các nghiệp vụ về công

tác văn phòng còn phải sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp công sở và soạn thảo văn bản -

một việc rất quan trọng trợ giúp hoạt động của người lãnh đạo.

Đ

ể tăng cường năng lực ngôn ngữ cho học sinh, nhiều năm qua, môn học Tiếng

Vi

ệt thực h

ành đã được Trường

Đ

ại học N

ội vụ H

à Nội đưa vào giảng dạy cho hệ Trung

học. Với thời l

ư

ng 60 tiết cho mỗi chuy

ên ngành và v

ới một số kiến thức về tiếng Việt

thực hành, môn học đã cung cấp kỹ năng cho học sinh trong việc nhận diện chính tả,

vi

ết hoa, sử dụng dấu câu, dùng từ, đặt câu… đặc biệt là nắm được những yêu cầu về

ngôn ngữ đối với văn bản hành chính, từ đó vận dụng vào việc soạn thảo văn bản cũng

như giao tiếp hành chính.

Giáo trình

đã được sử dụng cho học sinh hệ trung cấp nhiều khóa học từ 2005 đến

nay. Trong quá trình giảng dạy, nhóm tác giả nhận được nhiều ý kiến đóng góp quý báu

của đồng nghiệp và học sinh về nội dung, hình thức và tính vận dụng của giáo trình đối

v

ới công tác soạn thảo văn bản và giao tiếp hành chính.

Trên cơ sở những ý kiến đó, chúng tôi tiến hành bổ sung và chỉnh sửa một số nội

dung của giáo trình nhằm giúp ngư ời đọc thuận lợi hơn trong việc thực hành tiếng Việt.

Xin c

ảm ơn s

ự đóng góp của bạn đọc đối với giáo trình này.

NHÓM BIÊN SO

ẠN

MỤC LỤC

Bài 1 .................................................................................................................................................... 6

KHÁI QUÁT V

Ề TIẾNG VIỆT ........................................................................................................... 6

I. KHÁI NI

ỆM TIẾNG VIỆT ........................................................................................................... 6

II. NGU

ỒN GỐC VÀ QUAN HỆ HỌ HÀNG CỦA TIẾNG VIỆT .................................................. 6

III. SƠ LƯ

ỢC VỀ QUÁ TR

ÌNH PHÁT TRI

ỂN CỦA TIẾNG VIỆT

................................................ 7

IV. CH

Ữ VIẾT TIẾNG VIỆT ....................................................................................................... 8

V. CH

ỨC NĂNG XÃ HỘI CỦA TIẾNG VIỆT .......................................................................... 10

IV. Đ

ẶC ĐIỂM VÀ PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP CỦA TIẾNG VIỆT ................................. 10

VII. GI

Ữ G

ÌN S

Ự TRONG SÁNG CỦA TI

ẾNG VIỆT ............................................................. 11

Bài 2 .................................................................................................................................................. 12

CHỮ VIẾT TRÊN VĂN BẢN ......................................................................................................... 12

I, CHỮ QUỐC NGỮ .................................................................................................................... 12

1. Chữ cái, nguyên âm và phụ âm ............................................................................................ 12 2. Nguyên tắc xây dựng chữ quốc ngữ và những bất hợp lý trong chữ quốc ngữ .................. 12

II. CHÍNH TẢ .............................................................................................................................. 13

1. Đặc điểm chính tả tiếng Việt. ............................................................................................... 13 2. Nguyên tắc kết hợp chính tả tiếng Việt ................................................................................ 15

III, LỖI CHÍNH TẢ ..................................................................................................................... 17

1. Lỗi chính tả do sai nguyên tắc chính tả hiện hành .............................................................. 17 2. Lỗi chính tả do viết sai với phát âm chuẩn .......................................................................... 18

IV - QUY TẮC VIẾT HOA ......................................................................................................... 22

1. Tình trạng viết hoa trong chính tả tiếng Việt ...................................................................... 22 2. Những quy định thông thường về việc viết hoa ................................................................... 23 3. Văn bản của Bộ Nội vụ quy định về viết hoa trong văn bản hành chính – kèm theo Thông

tư số 01/2011/TT-BNV (xem phụ lục Tr.) ................................................................................ 26

4. Quy tắc phiên âm tiếng nước ngoài. .................................................................................... 26

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ................................................................................................................... 27

BÀI 3 ................................................................................................................................................. 33

TỪ HÁN VIỆT ................................................................................................................................. 33

I. KHÁI NI

ỆM TỪ HÁN VI ỆT ................................................................................................... 33

II. NH

ỮNG BIỆN PHÁP VIỆT HÓA TỪ NGỮ GỐC HÁN CHỦ YẾU ................................... 33

1. T

ừ ngữ Hán được vay mượn trọn vẹn hai mặt kết cấu và ý nghĩa, ch ỉ Việt hóa âm đọc. .. 33

2. Có những từ ngữ Hán được giữ nguyên nghĩa, chỉ thay đổi hình thức cấu tạo, âm thanh.

................................................................................................................................................... 33

3. Một số từ ngữ Hán được Việt hóa bằng cách giữ nguyên hình thức cấu tạo từ nhưng có sự

thay đ

ổi về nghĩa. ...................................................................................................................... 34

4. Dùng t

ừ Hán đ

ược vay mượn như những yếu tố tạo từ để tạo ra những từ ghép

............. 35

5. Chuy

ển dịch, sao phỏng các từ ngữ gốc Hán nhằm xây dựng và bổ sung vốn từ tiếng Việt.

................................................................................................................................................... 36

III. L

ỖI THƯỜNG GẶP TRONG SỬ DỤNG TỪ HÁN VIỆT. ................................................. 36

1. L

ỗi về cấu tạo từ ................................................................................................................... 36

2. Lỗi về nghĩa ........................................................................................................................... 39 3. Lỗi về phong cách ................................................................................................................. 40 4. Lạm dụng từ Hán Việt. ........................................................................................................ 40

IV. MỘT SỐ L

ƯU

Ý KHI SỬ DỤNG TỪ HÁN VIỆT

............................................................... 40

V. MỞ RỘNG VỐN TỪ HÁN VIỆT ........................................................................................... 41

1. Các yếu tố chỉ số ................................................................................................................... 41 2. Các yếu tố chỉ màu sắc ......................................................................................................... 41 3. Các yếu tố chỉ cây cối v

à b

ộ phận cây cối

........................................................................... 42

4. Các yếu tố chỉ cảnh vật tự nhiên .......................................................................................... 42 5. Các yếu tố chỉ tổ chức xã hội ................................................................................................ 43 6. Các yếu tố chỉ quan hệ thân thuộc và quan hệ xã hội ......................................................... 43

7. Các yếu tố chỉ thời gian ........................................................................................................ 44 8. Các yếu tố chỉ không gian. ................................................................................................... 44 9. Các yếu tố chỉ vật dụng ........................................................................................................ 45 10. Các yếu tố chỉ hoạt động, trạng thái .................................................................................. 45 11. Các yếu tố chỉ hoạt động, trạng thái .................................... **Error! Bookmark not defined.

  1. Các y**

ếu tố chỉ tính chất. ..................................................................................................... 48

CÂU H

ỎI VÀ BÀI TẬP ............................................................................................................... 50

Baì 4. ................................................................................................................................................. 58

YÊU C

ẦU CHUNG CỦA VIỆC D

ÙNG T

Ừ V

À CÂU ........................................................................ 58

I. RÈN LUY

ỆN KĨ NĂNG DÙNG TỪ ............................................................................................ 58

1. Yêu c

ầu của việc sử dụng từ, ngữ trong văn bản ....................................................................... 58

2. M

ột số lỗi về từ cần tránh ..................................................................................................... 60

II. RÈN LUY

ỆN KỸ NĂNG VỀ CÂU ........................................................................................ 61

1. Nh

ững yêu cầu về câu trong văn b

ản ................................................................................... 61

2. Các lo

ại lỗi câu thường gặp .................................................................................................. 63

BÀI T

ẬP ....................................................................................................................................... 66

BÀI V ................................................................................................................................................ 73

CÁCH DÙNG DẤU CÂU ................................................................................................................ 73

I. Ý NGHĨA, TÁC DỤNG CỦA DẤU CÂU ................................................................................ 73

II. CÁC LOẠI DẤU VÀ CÁCH SỬ DỤNG ................................................................................ 73

1. Dấu chấm (.) .......................................................................................................................... 73 2. Dấu chấm hỏi (?) ................................................................................................................... 74 3. Dấu chấm than (!) ................................................................................................................. 75 4. Dấu chấm lửng (...) ............................................................................................................... 76 5. Dấu hai chấm (:) ................................................................................................................... 77 6. Dấu gạch ngang (-) ................................................................................................................ 79 7. Dấu ngoặc đơn ( ) .................................................................................................................. 81 8. Dấu ngoặc kép " " ............................................................................................................. 82 9. Dấu chấm phẩy (;) ................................................................................................................. 83 10. Dấu phẩy (,) ........................................................................................................................ 86 11. Dấu móc vuông [ ] ............................................................................................................. 87

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ............................................................................................................... 89

Bài 6 ................................................................................................................................................ 100

NGÔN NGỮ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH ...................................................................................... 100

I. PHONG CÁCH HÀNH CHÍNH CÔNG VỤ ........................................................................ 100

1. Khái niệm phong cách hành chính - công vụ ..................................................................... 100

  1. Đ

ặ c trưng c

ủa văn bản h

ành chính

  • công v

ụ. ........................................................................ 100

II, Đ

ẶC ĐIỂM TỪ NGỮ CỦA VĂN BẢN HÀNH CHÍNH ..................................................... 105

III. Đ

ẶC ĐIỂM CỦA CÂU TRONG VĂN BẢN HÀNH CHÍNH ............................................ 118

1. V

ề cấu trúc ngữ pháp ......................................................................................................... 118

2. Câu phân lo

ại theo mục đích nói. ....................................................................................... 134

BÀI T

ẬP ..................................................................................................................................... 144

PH

Ụ LỤC ....................................................................................................................................... 152

M

ỘT SỐ CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH THƯỜNG GẶP .......................................................... 159

Bài 1

TI

ẾNG VIỆT

VÀ TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH

I. KHÁI QUÁT VỀ TIẾNG VIỆT

1. Khái niệm tiếng Việt

Ti

ếng Việt hay Vi

ệt ngữ là ngôn ng

ữ của người Việt (người Kinh) và là ngôn

ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam,

cùng với gần ba triệu người Việt Nam ở nước ngoài. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai

c

ủa các dân tộc thiểu số tại Việt Nam. Mặc dù tiếng Việt có nguồn từ vựng vay mượn từ

tiếng Hán và trước đây dùng chữ Hán (chữ Nho) để viết, sau đó được cải biên thành chữ

Nôm, tiếng Việt được coi là một trong số các ngôn ngữ thuộc hệ ngôn ngữ Nam Á có số

ngư

ời nói nhiều nhất (nhiều hơn một số lần so với các ngôn ngữ khác cùng hệ cộng lại).

Ngày nay ti

ếng Việt d

ùng bảng c

h

ữ cái Latinh, gọi l

à chữ Quốc ng

ữ, c

ùng các d

ấu thanh

để viết.

Việt Nam là một quốc gia nhiều dân tộc. Theo số liệu thống kê, nước ta có 54 dân

t

ộc, trong đó có dân tộc Việt (còn gọi là dân tộc Kinh). Mỗi dân tộc ấy có ngôn ngữ

riêng.

Tiếng Việt là ngôn ngữ của dân tộc Việt và là ngôn ngữ quốc gia của nước Việt

Nam

2. Nguồn gốc và quan hệ h

ọ h àng của tiếng Việt

Thành tựu nghiên cứu khoa học nhiều năm gần đây cho rằng tiếng Việt (cùng với

dân t

ộc Việt) có nguồn gốc bản địa. Đây là ngôn ng

ữ xu

ất hiện từ rất sớm trên lưu vực

sông Hồng và sông Mã, trong một xã hội có nền v ăn minh nông nghiệp.

Tiếng Việt thuộc hệ Nam Á. Đó là một họ ngôn ngữ có từ rất xưa, trên một vùng

r

ộng lớn nằm ở Đông Nam Á, vùng này, thời cổ vốn là một trung tâm văn hóa trên thế

gi

ới.

Tiếng Việt có quan hệ họ hàng gần gũi với tiếng Mường; có quan hệ họ hàng xa

hơn với nhóm tiếng Môn-Khơme ở v

ùng núi phía Bắc, ở dọc Trường S

ơn, ở miền Tây

Nguyên,

ở trên đất Cam

  • pu-chia, Mi

ến Điện...

Ví dụ: từ tay trong tiếng Việt th

ì từ tương đương trong tiếng Mường là thay ,

trong tiếng Kh

ơ

  • mú, tiếng Ba-na, tiếng M

ơ

  • nông, tiếng Sti

êng là ti , trong tiếng Khơme

đay , trong ti

ếng Môn l

à

tai.

T

ừ cội nguồn ấy, ti

ếng Việt đã có quá trình phát triển đầy sức sống, gắn bó với xã

h

ội người Việt, với sự trưởng thành mạnh mẽ của tinh thần dân tộc tự cường và tự chủ.

3. Sơ lư

ợc về quá trình phát triển của tiếng Việt

a. Tiếng Việt trong thời kỳ phong kiến

Trong m

ột ngàn năm Bắc thuộc và dưới các triều đại phong kiến Việt Nam cho

đến trước thời kỳ thuộc Pháp, ngôn ngữ giữ vai trò chính thống ở Việt Nam là tiếng

Hán; tiếng Việt chỉ được dùng làm phương tiện giao tiếp trong sinh hoạt hàng ngày.

Song cha ông ta đ

ã đấu tranh để bảo tồn và từng bước phát triển ti

ếng Việt đ

ể giành lại

những vị trí xã hội bị tiếng Hán chiếm giữ.

Để phát triển tiếng Việt, cha ông ta đã làm hai việc:

  • Th

ứ nhất: Làm phong phú thêm vốn từ bằng cách vay mượn nhiều từ ngữ Hán

c

ổ v

à Việt hóa chúng để tạo thành từ Hán

  • Vi

ệt;

  • Thứ hai: Tạo ra chữ viết cho tiếng Việt, đó l

à ch

ữ Nôm.

Nhìn chung, tỷ lệ các yếu tố Hán trong tiếng Việt khá lớn (khoảng trên dưới

70%), nhưng v

ề cơ bản chúng đã được Việt hóa. Việt hoá là phương thức tự bảo tồn và

phát triển của tiếng Việt trước sự chèn ép của các ngôn ngữ ngoại lai. Theo hướng đó,

tiếng Việt vừa giữ nguyên được bản sắc dân tộc, vừa ngày càng được hoàn thiện, tiến

nhanh theo k

ịp trình độ các ngôn ngữ đã phát triển hiện nay trên thế giới.

Trong giai đoạn này, có hai ngôn ngữ là tiếng Việt và văn ngôn Hán; có ba văn tự

là chữ Hán, chữ Nôm và chữ Quốc ngữ được sử dụng.

b. Tiếng Việt trong thời kỳ thuộc Pháp

Trong thời kì thuộc Pháp, ở nước ta tồn tại ba ngôn ngữ: tiếng Pháp, tiếng Việt và

văn ngôn Hán; có bốn loại văn tự là: Chữ Pháp, chữ Hán, chữ Nôm, chữ Quốc ngữ.

Th

ời kì này, sự tranh chấp giữa ba ngôn ngữ diễn ra theo chiều hướng tiếng Pháp

vươn lên chi

ếm vị trí s

ố một, vai trò của văn ngôn Hán ngày càng giảm, vị thế của tiếng

Việt ngày càng được đề cao. Đây là thời kì thay thế dần chữ Hán và chữ Nôm bằng chữ

Pháp và chữ Quốc ngữ

Chính sách c

ủa nhà cầm quyền Pháp là đồng hoá về mặt ngôn ngữ và văn hoá.

Chúng muốn người Việt chấp nhận sử dụng tiếng Pháp, chữ Pháp v

à chấp nhận văn hoá,

chính trị Pháp. Để truyền bá tiếng Pháp v

à văn hoá Pháp nh

ằm củng cố nền thống trị

c

ủa Thực dân Pháp, nh

à c

ầm quyền Pháp buộc phải dùng tiếng Việt làm phương tiện

chuy

ển ngữ. Vì thế, song song v

ới việc dạy tiếng Pháp cho người Việt, thì việc dạy

ti

ếng Việt cho viên chức hành chính Pháp được đặt ra. Do chữ quốc ngữ gần với chữ

Pháp nên người Pháp chọn chữ quốc ngữ làm phương tiện dạy và học tiếng Việt. Điều

này làm cho ch

ữ quốc ngữ trở thành m

ột phương tiện giáo dục chung.

Dù ngư

ời Pháp chủ trương sử dụng tiếng Việt và chữ Quốc ngữ là chuyển ngữ

nhưng với thái độ rè rặt. Tiếng Việt được dạy chủ yếu ở lớp đồng ấu (lớp một); từ lớp

sơ đẳng (lớp hai và lớp ba), học sinh học song ngữ Pháp - Việt; từ năm thứ thứ tư đến

năm th

ứ sáu, tiếng Pháp giữ vị trí áp đảo; từ cấp trung học, tiếng Pháp chiếm vị trí độc

tôn.

Bối cảnh xã hội việt Nam thời thuộc Pháp đã tạo điều kiện cho sự phát triển chữ

qu

ốc ngữ nề văn hoá bằng chữ quốc ngữ. Văn xuôi tiếng Vi

ệt đã hình thành và phát

tri

ển. Báo chí, sách vở tiếng Việt ra đời ng

ày càng nhiều. Nhiều thuật ngữ, từ ngữ mới

đã

đư

ợc sử dụng, tuy chủ yếu vẫn là từ Hán Việt như: lãng mạn, dân chủ, bán kính, ẩn

số…hoặc từ gốc Pháp như: Săm, axit, cao su, cà phê…

Phong trào thơ m

ới, tiểu thuyết lãng mạn nở rộ cùng với hoạt động sôi nổi của

văn chương báo chí làm cho tiếng Việt thêm phong phú, tinh tế, đa dạng, ngày càng tỏ

rõ tính năng động và tiềm năng phát triển dồi dào, đủ sức vươn lên làm tròn trách nhiệm

n

ặng nề trong giai đo

ạn mới.

c. Ti

ếng Việt từ Cách mạng tháng Tám đến nay

Với bản Tuyên ngôn độc lập do Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc ngày 2 tháng 9 năm

1945, ti

ếng Việt đã giành lại được vị trí xứng đáng của mình trong một nước Việt Nam

độc lập, tự do. Tiếng Việt đã thay thế hoàn toàn tiếng Pháp trong các lĩnh vực hoạt động

của nhà nước và của toàn dân, kể cả lĩnh vực đối ngoại

Trong giai đo

ạn này, ở nước ta chỉ có một ngôn ngữ là tiếng Việt và một văn tự là

ch

ữ quốc ngữ.

Tiếng Việt được dùng ở mọi cấp học và ở mọi lĩnh vực nghiên cứu khoa học từ

thấp tới cao. Từ đây, tiếng Việt đ

ã đóng một vai trò quan trọng không thể thiếu trong sự

nghi

ệp xây dựng đất nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

4. Chữ viết tiếng Việt

a. Vai trò của chữ viết đối với ngôn ngữ

Ch

ữ viết l

à h

ệ t

h

ống ký hiệu bằng đ

ư

ờng nét được dùng để ghi lại ngôn ngữ.

Đ

ối với dân tộc nào cũng vậy, sự xuất hiện của chữ viết được coi như là một cái

m

ốc quan trọng, có tác dụng quyết định bước tiến mới của nền văn minh, tạo điều kiện

cần thiết cho tiếng nói dân tộc trở thành một ngôn ngữ phát triển tới trình độ cao.

Ch

ữ Nôm và chữ quốc ngữ đã phát huy vai trò như vậy đối với tiếng Việt và văn

hóa Vi

ệt Nam.

b. Ch

ữ Nôm

Sách Tiền Hán thư thời Đông Hán có ghi: “ Thời Đào Đường, có người Việt ở

Phương Nam c

ử sứ giả qu a nhi

ều tầng thông dịch vào triều biếu con rùa thần có lẽ đã

sống hàng nghìn năm, trên lưng có khắc chữ như con nòng nọc, ghi chép việc trời đất

mở mang. Vua Nghiêu sai chép lại, gọi là Quy dịch”. Với những thông tin trên, ta thấy

t

ừ xa xưa, người Việt cổ đ

ã có chữ viết, đã am tường thiên văn lịch pháp, có tri thức tối

thi

ểu cho việc tổ chức x

ã hội và phát triển sản xuất nông nghiệp. Ngôn ngữ của người

Việt v

à ngư

ời Hán chắc chắn là rất khác nhau, vì vậy phải qua nhiều tầng thồng dịch

mới hiểu được nhau. Cũng có nghĩa là tiếng Hán và tiếng Việt khác nhau về cội nguồn

và thu

ộc hai ngữ hệ. Điều đó khẳng định trên địa bàn nước Văn Lang cổ đại có một

ngôn ngữ bản địa và cũng đã có chữ viết.

Trong thời kỳ nước ta bị phong kiến phương Bắc thống trị, chữ Hán giữ vị trí độc

tôn. Khi ý th

ức độc lập, tự chủ và tự cường của dân tộc lên cao, khi yêu cầu phát triển

về văn hóa và kinh tế của đất nước trở lên bức thiết, cha ông ta đã sáng chế ra một lối

chữ ghi tiếng Việt, đó là chữ Nôm.

Theo các nhà nghiên c

ứu, chữ Nôm có th

ể hình thành từ khoảng cuối thế kỷ VIII,

đầu thế kỷ IX, bước đầu được sử dụng từ thế kỷ X đến thế kỷ XII, khi nước nhà đã bước

sang kỷ nguyên độc lập, với các triều đại Ngô, Đinh, tiền Lê, Lý, Trần lừng lẫy chiến

công và r

ạng ngời văn hóa.

V

ới sự ra đ

ời của chữ Nôm, nền văn học viết bằng tiếng nói của dân tộc đã hình

thành và phát triển để lại nhiều thành tựu lớn. Tuy nhiên, một mặt do giai cấp phong

kiến thống trị s

ùng bái chữ Hán, khinh rẻ và kìm hãm tiếng nói và chữ viết của dân tộc,

m

ặt khác do c h

ữ Nôm có những nhược điểm nhất định (như ghi âm thiếu chính xác,

cách viết không đ

ược được quy định thống nhất) cho nên tác dụng của nó không được

phát huy đầy đủ. Khoảng cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, khi chữ quốc ngữ bắt đầu

đư

ợc thông dụng, chữ Hán kh ông còn

được dùng nữa thì chữ Nôm cũng kết thúc vai trò

l

ịch sử của nó.

c. Ch

ữ quốc ngữ

T

ừ giữa thế kỷ XVI, nhiều giáo sĩ người Âu đã đến Việt Nam truyền đạo. Họ học

ti

ếng Việt, dùng chữ cái La

  • tinh ghi âm ti

ếng Việt để phục vụ cho việc giảng đạo, việ c

dịch và in các sách đạo.

Ban đầu, việc ghi âm tiếng Việt còn chưa thống nhất. Mãi về sau, gần suốt nửa

đ

ầu thế kỷ XVII, họ mới xây dựng nên một lối viết tương đối thống nhất. Chữ quốc ngữ

ra đời từ đó.

Trong sự ra đời của chữ quốc ngữ, có phần công sức cộng tác của nhiều người

Vi

ệt Nam, nhưng vai trò của những giáo sĩ người Âu, nhất l à A.đơ R

ốt, rất đáng lưu ý.

Năm 1651, h

ọ đ

ã cho soạn thảo và xuất bản ở Rô

  • ma hai b

ộ sách chữ quốc ngữ đầu ti

ên.

Có giá trị h

ơn c

ả là cuốn từ điển Việt

  • Bồ Đ

ào Nha

  • La tinh.

Ngày 10/4/1878, Thông tư của Giám đốc Nội vụ Béleard đã chính thức gọi chữ

mà các giáo s

ĩ phương Tây tạo ra là quốc ngữ.

Kể từ khi xuất hiện, chữ quốc ngữ đã có những biến đổi nhất định để đạt tới độ

hoàn thiện như hiện nay.

5. Chức năng xã hội của tiếng Việt

Tiếng Việt là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất trong xã hội Việt Nam hiện

nay. Đó là trong giao tiếp thường ngày; trong giao tiếp về chính trị, kinh tế, khoa học,

văn hóa, giáo d

ục, quân sự, ngoại giao...

Tiếng Việt là chất liệu của sáng tạo n ghệ thuật - nghệ thuật ngôn từ.

Tiếng Việt là công cụ nhận thức, tư duy của người Việt và nó mang rõ dấu ấn của

n

ếp cảm, nếp nghĩ và nếp sống của người Việt.

Ti

ếng Việt là phương tiện tổ chức và phát triển xã hội.

Với các chức năng xã hội trọng đại như trên, vị trí và vai trò của tiếng Việt trong

cuộc sống x

ã hội ở Việt Nam cũng như trên trường quốc tế ngày càng được khẳng định.

6. Đặc điểm và phương thức ngữ pháp của tiếng Việt

Để thực hiện chức năng x

ã hội như trên, ngoài việc được tổ chức theo nguyên tắc

hệ thống v

à nguyên t

ắc tín hiệu, tiếng Việt còn có một số đặc điểm riêng trong cơ cấu tổ

ch

ức v

à khi s

ử dụng cần chú ý:

  • Ti

ếng Việt là một ngôn ngữ phân tiết tính.

  • Ti

ếng Việt là một ngôn ngữ không biến hình.

  • Tiếng Việt là một ngôn ngữ giàu thanh điệu

Ti

ếng Việt dùng các phương thức ngữ pháp cơ bản sau:

  • Phương th

ức trật tự từ

  • Phương thức hư từ
  • Phương thức ngữ điệu

II. GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT

Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt để sự giàu đẹp phong phú của nó, làm cho

nó ngày càng tr

ở nên hữu ích hơn trong giao tiếp xã hội là một vấn đề có lịch sử lâu đời

và đư

ợc đặt ra th

ường xuyên. Chủ tịch Hồ Chí Minh từng dạy: "Tiếng nói là tài sản vô

cùng lâu đời v

à vô cùng quý báu c

ủa dân tộc. Chúng ta phải giữ gìn nó, quý trọng nó,

làm cho nó phổ biến ngày càng rộng khắp".

Đ

ể giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, chúng ta cần:

  • Có tình cảm yêu quý và thái độ trân trọng đối với tiếng nói và chữ viết của dân

tộc; phải tìm tòi và phát hiện ra sự giàu đẹp, cùng bản sắc, tinh hoa tiến g nói của dân tộc

ở tất cả các ph

ương diện của nó: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp và phong cách.

  • Phải rèn luyện một tư duy thường trực và thói quen trong sử dụng tiếng Việt sao

cho đạt tới sự đúng đắn, chính xác, sáng sủa, mạch lạc nhằm đạt hiệu quả giao tiếp cao.

- S

ử dụng tiếng Việt trong sáng là sử dụng theo các chuẩn mực của tiếng Việt. Đó

là chuẩn mực về phát âm và chữ viết, chuẩn mực về từ ngữ, về ngữ pháp và chuẩn mực

về phong cách.

  • Luôn luôn ti

ếp nhận những yếu tố ngôn ngữ có giá trị tích cực từ c ác ngôn ng

khác đ

ảm bảo các yêu cầu về tính truyền thống và hiện đại để phát triển tiếng Việt hiện

đại.

Bài 2

CH

Ữ VIẾT TRÊN VĂN BẢN

I. CH

Ữ QUỐC NGỮ

1. Chữ cái, nguyên âm và phụ âm - Ch

ữ viết tiếng Việt (chữ quốc ngữ) được xây dựng theo hệ thống chữ cá i La-

tinh. Chữ viết tiếng Việt gồm 29 chữ cái sau: a, ă, â, b, c, d, đ, e, ê, g, h, i, k, l, m, n, o,

ô, ơ, p, q, r, s, t, u, ư, v, x, y.

Ch

ữ cái là kí hiệu được dùng để ghi lại nguyên âm và phụ âm.

  • Nguyên âm : Là những âm âm mà khi phát âm, luồng hơi đ i từ trong phổi ra

không gặp trở ngại gì đáng kể (Chú ý là nguyên âm là những âm không thể đánh vần

đư

ợc)

Ti

ếng Việt gồm 14 nguy

ên âm, trong đó có 11 nguyên âm đơn và 03 nguyên âm

đôi.

  • Nguyên âm đơn là nguyên âm được ghi lại bởi 01 chữ cái: a, ă, â, e, ê, i (y), o,

ô, ơ, u, ư

  • Nguyên âm đôi là nguyên âm được ghi lại bởi 02 chữ cái: iê (yê, ia, ya), ươ

(ưa), uô (ua).

  • Ph

ụ âm : Âm mà khi phát âm, lu

ồng hơi từ phổi đi lên qua thanh hầu gặp phải

cản trở đáng kể trước khi thoát ra ngoài (Chú ý phụ âm là nhữ ng âm có thể đánh vần

được)

Ti

ếng Việt có 23 phụ âm: b, c, (k, q), ch, d, đ, g(gh), gi, h, kh, l, m, n, nh,

ng(ngh), p, ph, r, s, t, th, tr, v, x. Các phụ âm chia thành chia thành hai nhóm: phụ âm

đầu và phụ âm cuối.

Ngoài các ch

ữ cái, do tiếng Việt là ng ôn ng

ữ có thanh điệu, chữ tiếng Việt còn sử

d

ụng thêm 5 dấu để ghi thanh điệu: ` (ghi thanh huyền), ~ (ghi thanh ngã),. (ghi thanh

nặng),? (ghi thanh hỏi), ' (ghi thanh sắc), không dùng dấu để ghi thanh ngang (không).

2. Nguyên tắc xây dựng chữ quốc ngữ và những bất hợp lý trong chữ quốc ngữ

So với chữ viết của nhiều ngôn ngữ tr

ên thế giới, chữ quốc ngữ có phần hợp lý

hơn, do đó, chính tả của nó cũng giản tiện h

ơn r

ất nhiều. Nguyên nhân sâu xa nhất của

đi

ều n

ày là

ở chỗ chữ quốc ngữ được xây dựng theo n

guyên t

ắc âm vị học. Nguy

ên t

ắc

âm v

ị học trong chữ viết yêu cầu giữa âm và chữ phải có quan h

ệ tương ứng "1-1". Đ

đ

ảm bảo nguyên tắc này, chữ quốc ngữ phải thỏa mãn ít nhất hai điều kiên:

  • Mỗi âm chỉ do một ký hiệu biểu thị.

- M

ỗi ký hiệu luôn luôn c h

ỉ có một giá trị, tức biểu thị chỉ cần một âm duy nhất ở

m

ọi vị trí trong từ.

Về căn bản, chữ quốc ngữ được tạo ra có tính đến khá đầy đủ các điều kiện đó.

Tuy nhiên, chữ quốc ngữ vẫn tồn tại một số bất hợp lý. Đó là 2 trường hợp sau:

a) Vi phạm nguyên tắc tương ứng "1-1" giữa ký hiệu và âm thanh.

Điều này thể hiện ở chỗ dùng nhiều ký hiệu để biểu thị một âm. Ví dụ:

  • Âm /k/ được biểu thị bằng 3 ký hiệu: C, K, Q.
  • Âm /i/ đư

ợc biểu thị bằng 2 ký hiệu: I, Y.

  • Âm /γ/ (g

ờ) đư

ợc biểu thị bằng: G, GH.

  • Âm /η/ (ng

ờ) được biểu thị bằng: NG, NGH.

b) Vi phạm tính đơn trị ( mỗi ký hiệu chỉ có một giá trị) của ký hiệu.

Đi

ều này thể hiện cụ thể ở chỗ: một ký hiệu biểu thị nhiều âm khác nhau tùy

thuộc vào vị trí của nó trong quan hệ với những âm trước và sau nó.

Ví dụ:

  • Ch

ữ G khi đứng trước các chữ không phải là i, e, ê thì biểu thị âm / γ/: (g);

nhưng khi đ

ứng tr

ước i mà sau i là các chữ không phải là i, e, ê thì biểu thị âm /z/ (gi):

gia, gi

...; khi G đi cùng v

ới H, thì biểu t h

ị âm / γ/ (gh): ghi, gh

ế ...; khi đ

ứng trước I

ho

ặc IÊ thì một mình G lại biểu thị âm /z/: gì, gìn, gi

ết. ..

Ngoài ra, còn có tình trạng:

  • Dùng nhiều dấu phụ, như các trường hợp: ă, â, ô, ơ, ư.
  • Ghép nhi

ều con chữ để biểu thị một âm, như các trường hợp: ch, gh, kh, nh, ng,

ngh, th, tr…

Những bất hợp lý này là một nguyên nhân dẫn đến lỗi chính tả.

II. CHÍNH TẢ

Theo T

ừ điển tiếng Việt (Hoàng Phê chủ biên), chính tả là cách viết chữ được coi

là chuẩn. Tức là tôn trọng những quy ước về mặt chữ viết của một ngôn ngữ.

1. Đặc điểm chính tả tiếng Việt.

a) Ti

ếng Việt là ngôn ngữ phân tiết tính: các âm tiết được tách bạch rõ ràng trong

dòng l

ời nói. Vì thế, khi viết, các âm tiết được viết rời, cách biệt nhau.

Ví dụ:

T

ổ quốc Việt Nam gồm đất liền, vùng trời, v ùng bi

ển và các hải đảo (g

ồm 15 âm

ti

ết).

b) Tiếng Việt là một ngôn ngữ không biến hình. Dù đứng độc lập hay là một yếu

tố trong cấu tạo từ ghép hay đứng trong câu, trong văn bản thì hình thái của âm tiết

không bao gi

ờ thay đổi. Vì v

ậy, viết đúng chính tả c

ần đảm bảo:

  • Không viết thừa, viết thiếu chữ cái trong một âm tiết;
  • Không nhầm lẫn chữ cái trong một âm tiết;
  • Không đ

ảo trật tự vị trí âm tiết trong một từ ghép

c) Ti

ếng Việt l

à ngôn ngữ giàu thanh điệu. Vì vậy, khi viết âm tiết, cần điền đúng

loại thanh điệu v

à thanh đi

ệu phải được điền đúng vị trí âm chính của âm tiết

.

  • Cấu tạo âm tiết của tiếng Việt : rất chặt chẽ và ổn định. Ở dạng đầy đủ âm tiếng

Vi

ệt có cấu tạo như sau:

THANH ĐI

ỆU

PHỤ ÂM

Đ

ẦU

VẦN

ÂM ĐỆM ÂM CHÍNH ÂM CUỐI

THANH ĐIỆU

Trong đó, âm chính và thanh điệu là hai bộ phận không thể thiếu được trong cấu

tạo của bất kỳ âm tiết nào.

  • Cách xác đ

ịnh ký hiệu ghi trong âm chính trong ch

ữ: Muốn xác định được ký

hi

ệu ghi âm chính trong chữ, ta đặt chữ v

ào khuôn âm tiết. Ví dụ:

THANH ĐI

ỆU

PH

Ụ ÂM

Đ

ẦU

V

ẦN

ÂM ĐỆM ÂM CHÍNH ÂM CUỐI

THANH ĐIỆU

H U Ấ N

T O À T

TH U Y

N

B # ƯỚ C

# O À

# # ÙA

TH U Ỷ

Khi xác đ

ịnh đ

ược ký hiệu ghi âm chính trong chữ, ta ghi dấu thanh điệu kên trên

(hoặc d

ưới) kí hiệu đó: bàn, toàn, hóa, họ, thuế....

Trong trường hợp có hai ký hiệu biểu thị âm chính (âm chính là nguyên âm đôi):

  • Ghi d

ấu thanh điệu l

ên ký hi

ệu có dấu phụ: tiến, chiến, quyển, suối, chứa...;

  • Ghi d

ấu thanh điệu lên ký hiệu đầu tiên (từ trái sang phải) khi cả hai ký hiệu

không có dấu phụ: phía, của, múa...;

  • Ghi d

ấu tha nh đi

ệu lên ký hiệu thứ hai (từ trái sang phải) khi cả hai ký hiệu đều

có d

ấu phụ:

ớc, bưởi...

M

ẹo ghi thanh điệu đúng:

  • Khi có một nguyên âm, dấu ghi thanh điệu bao giờ cũng đánh lên nguyên âm

đó;

  • Khi phần vần có từ hai nguyên âm trở lên, nếu:
  • Vần đang xét, về nguyên tắc có thể kết hợp với (hoặc đã sẵn có) một trong các

ph

ụ âm ( m, n, p, t, c, ng, nh, ch) làm âm cu

ối, ta đặt dấu ghi thanh điệu trên (hoặc dưới)

ký hiệu nguyên âm cuối cùng bên phải: hoà(ng), quyế (t), quyể(n), giườ(ng)....;

  • Vần đang xét về nguyên tắc, không thể kết hợp được với một trong các phụ âm

k

ể trên làm âm cuối, ta đặt dấu ghi thanh điệu trên (dưới) ký hiệu nguyên âm ngay bên

trái ký hi

ệu nguy

ên âm cuối cùng:

hoài, h

ỏi, hảo, m

ày, múa, phía, chứa...

2. Nguyên tắc kết hợp chính tả tiếng Việt

a) Các ch

ữ cái biểu thị các phần của âm tiết

  • Tất cả các chữ cái ghi phụ âm đều có thể làm ký hiệu ghi âm đầu của âm tiết.
  • Tất cả các chữ cái ghi nguyên âm đều có thể làm ký hiệu âm chính của âm tiết.
  • Có hai ch

ữ cái để ghi âm đ

ệm là o và u (giữa chúng có sự phân bố vị trí rõ rệt.

Xem mục b dưới đây).

  • Các ký hiệu: p, t, , c (ch), m, n, ng (nh), i, (y), u (o) biểu thị các âm cuối.

b) S

ự phân bố vị trí giữa các ký hiệu cùng biểu thị một âm.

Tuy có nh

ững chỗ chưa hợp lý, song ch

ữ quốc ngữ đã thiết lập được một bộ quy

tắc kết hợp hiệu chỉnh cần thiết và đủ mạnh để loại bỏ khả năng tùy tiện, nước đôi khi

vi

ết. Các quy tắc bổ sung này đã được xã hội hóa và trở thành thói quen chính tả của

ngư

ời Việt. Nhờ chúng mà chính tả chữ qu

ốc ngữ khắc phục được tính phức tạp, rắc rối

phát nguyên từ những trường hợp vi phạm nguyên tắc ngữ âm học. Sau đây là các quy

tắc bổ sung đó:

*K, C, Q

  • K viết trước nguyên âm e, ê, i (y); hoặc nguyên âm đôi iê, ia: kiên, kia, kẻ, kĩ...
  • C viết trước nguyên âm: a, ă, â, o, ô, ơ, u, ư ( ca, căn, cân, cô, cư...).
  • Q vi

ết trước âm đệm u (qu

ả, quang, quân, quet....).

- Riêng qu

ốccu

ốc: Căn c

ứ v

ào nguồn gốc từ: n

ếu là t

ừ Hán Việt, viết bằng

quốc (quốc ca, quốc hiệu, quốc tế, đế quốc, cứu quốc…); nếu là t

ừ thuần Việt, viết bằng

cuốc (cuốc đất, cuốc xẻng, con chim cuốc…)

  • Trư

ờng hợp ka- ki, B

ắc Kạn, ka

- li theo thói quen k v

ẫ n đư

ợc viết trước a.

*G – GH; NG - NGH

  • G, NG viết trước các nguyên âm: a, ă, â, o, ơ, ô, u, ư (nga, ngăn, go, gô, ngơ,

gù, ngưng...)

  • GH, NGH viết trước các nguyên âm e, ê, i (nghe, ghế, nghiên...) hoặc trước các

nguyên âm đôi ia, iê (nghĩa, nghiên....)

*IÊ, YÊ, IA, YA

  • IÊ viết sau âm đầu, trước âm cuối: chiến, tiên tiến...
  • YÊ viết sau âm đêm, trước âm cuối: tuyên, quyên... hoặc khi mở đầu âm tiết:

yên, y

ết...

  • IA vi

ết sau đầu, không có âm cuối: chia, phía...

  • YA viết sau âm đệm, không có âm cuối: khuya.

*UA, UÔ

  • UA vi

ết khi không có âm cuối: ủa, của, múa...

  • UÔ viết tr

ước âm cuối: suối, suốt, chuối...

*ƯA, ƯƠ

  • ƯA vi

ết khi không có âm cuối: chưa, th

ừa...

  • ƯƠ vi

ết trước âm cuối:

ớc, thương....

*O, U làm âm đ

ệm

  • Sau chữ cái ghi phụ âm Q chỉ viết U: quang, quân, quen, quyên...
  • Sau các ph

ụ âm khác hoặc mở đầu âm tiết:

  • Vi

ết O trư

ớc các nguyên âm : a , ă, e (hoa, khoăn, toét....)

  • Viết U trước các nguyên âm : â, ê, y, ya, yê (huân, khuynh, khuya, nguyên,

huê...)

*** I,Y làm âm chính** (không có quy đ

ịnh thống nhất)

Theo xu hướng hiện đại:

  • I, Y đều làm phần vần cho một âm tiết và dùng thay thế cho nhau.

Ví d

ụ: k

ĩ thuật

- k

ỹ thuật

lí thuy

ết

- lý thuy

ết

thẩm mĩ - thẩm mỹ

Tuy nhiên, xu hướng hiện nay những âm tiết này thường viết bằng I, chỉ trừ một

vài trư

ờng hợp viết bằng Y. Đó là từ k

ỹ sư… hay tên riêng Lê Th

ị Lý, nước Mỹ…

  • I viết sau âm đầu: bi, phi, kĩ, mĩ, kinh, minh.....
  • Y viết sau âm đệm: quy, quynh....
  • I, Y đ

ều có khả năng độc lập tạo nên âm tiết:

  • I đối với các từ thuần Việt: ỉ eo, ầm ĩ, í ới...

  • Y đối với từ Hán Việt: y tá, ý kiến, quân y, y lệnh, y phục...

III. LỖI CHÍNH TẢ

1. L

ỗi chính tả do sai nguyên tắc chính tả hiện hành

Là loại lỗi cho người viết không nắm được các đặc điểm và nguyên tắc kết hợp

các ch

ữ cái, quy tắc viết hoa trong tiếng Việt.

Ví d

ụ:

  • Lỗi do đánh sai vị trí dấu thanh điệu: hóa, hóan, qúy, ngũyên...
  • Lỗi do không nắm đ

ược các quy tắc phân bổ các kí hiệu cùng biểu thị một âm:

nghành ( ngh không đi trư

ớc chữ a), ngi ng

( ng không đi trư

ớc chữ i) ; kách ( k không đi

trước chữ a, trừ kaki) ; qoăn (âm đệm sau q ghi bằng u ); v.v...

  • Lỗi do không nắm đ

ư

ợc quy tắc viết hoa:

Trần b

ình Tr

ọng, Nam định,

Ủy ban

Nhân dân...

Đ

ể khắc phục loại lỗi này, chỉ cần ghi nhớ và tuân thủ những đặc điểm và nguyên

t

ắc kết hợp, quy tắc viết hoa của tiếng Việt.

2. L

ỗi chính tả do viết sai với phát âm chuẩn

Ti

ếng V i

ệt là ngôn ngữ thống nhất. Chính tả tiếng Việt về căn bản cũng là một

chính t

ả thống nhất. Tuy nhiên, do tiếng Việt có nhiều phương ngữ, nên bên cạnh tính

thống nhất là chủ đạo nó cũng có những nét khác biệt khá rõ ràng trong cách phát âm,

cách dùng từ giữa các vùng và tạo ra ấn tượng mạnh mẽ về sự tồn tại trong thực tế ba

"gi

ọng" nói khác nhau: "giọng" miền Trung và "giọng" miền Nam, tương ứng với ba

vùng phương ngữ theo cách chia tách của các nhà nghiên cứu: phương ngữ Bắc Bộ,

phương ngữ Trung Bộ, phương ngữ Nam Bộ. Mỗi một vùng phương ngữ có những đặc

đi

ểm phát âm tiếng Việt khác nhau. Chẳng hạn, đặc điểm nổi bật của phương ngữ Bắc

B

ộ l

à sự phát âm không phân biệt các từ có phụ âm đầu là

sx (xôi-sôi) , trch

(tranh-chanh) , gid/r (gia-da-ra) hoặc phát âm lẫn lộn các phụ âm ln (nón- lón,

là-nà); còn đặc điểm của phương ngữ Trung Bộ, Nam Bộ là không phân biệt thanh hỏi

và thanh ngã, không phân bi

ệt các âm tiết có âm cuối là cht (l

ịch

- l

ịt), nng (bàn-

bàng), tc (mặt-mặc), nhn (nhanh - nhăn) và các từ có âm đầu là dv (dề - về)

v.v...

Đ

ặc điểm phát âm đặc trưng cho từng vùng khác phát âm chuẩn là nguyên nhân

dẫn đến những cách viết sai chính tả. Có thể quy những lỗi loại này về ba dạng chủ yếu

sau đây:

a) Lỗi viết sai phụ âm đầu

*** Lỗi do không phân biệt L và N:** Hiện tượng lẫn lộn L và N là lỗi chính tả phổ

biến ở đồng bằng Bắc Bộ. Hiện tượng này xảy ra không phải do L hoặc N không có

trong cách phát âm, mà ch

ủ yếu do có sự lẫn lộn về từ vựng, chữ đáng đọc L thì lại đọc

là N và ngư

ợc lại. Có thể giảm bớt loại lỗi này bằng một số quy tắc để phân biệt L và N

như sau:

  • L đứng tr

ước âm đệm, còn N không đứng trước âm đệm (trừ chữ noãn trong

noãn sào, noãn c

ầu): loe, loét, loắt, luật, lũy....

  • Trong từ láy phụ âm đầu chỉ cần biết một âm tiết bắt đầu bằng L hay N l

à suy ra

được âm tiết kia: lạnh l

ùng, l

ặn lội, lăm le, nặng nề, no nê, nô nức...

  • Trong t

ừ láy vần (không láy phụ âm đầu) không có chữ N đứng đầu âm tiết đầu:

l

ệt bệt, lò cò, lộp độp, lò dò, liên miên, lau chau, lăng xăng, lăn tăn, lai rai, l

ởn vởn,

lênh khênh...

  • Trong t

ừ láy vần: phụ âm đầu của âm tiết thứ nhất không phải là GI (hoặc không

ph

ải là âm tiết thiếu phụ âm đầu) như: gian nan, gieo neo,

ảo não, áy náy... thì ph

ụ âm

đầu của âm tiết thứ hai không thể là N (trừ khúm núm, khệ nệ). Ví dụ: khéo léo, khoác

lác, cheo leo...

  • Nh

ững từ có từ đồng nghĩa bắt đầu là NH, từ đó viết bằng L: nh

ầm (lầm), nhỡ

(lỡ), nhố nhăng (lố lăng), nhấp nháy (lấp láy), nhem nhuốc (lem luốc)...

  • Về nghĩa: những từ chỉ hoạt động ẩn náu, chỉ phương hướng thương viết bằng N:

náu, né, nép, n

ấp, nương, nam...

*L

ỗi do không phân biệt TR v

à CH

Hiện t

ư

ợng lẫn lộn TR và CH là do cách phát âm không phân biệt nhau. Có thể

nhớ một số quy tắc nhỏ để phân biệt TR và CH như sau:

  • TR không k

ết hợ p v

ới những vần bắt đầu bằng oa, oă, oe, uê; các vần này chỉ kết

hợp với CH. Ví dụ: choáng mắt, loắt choắt, choai choai, choèn choẹt, chuếnh choáng...

  • Từ láy phụ âm đầu phần lớn là CH (những từ láy phụ âm đầu là TR rất ít, có

ngh

ĩa là "trơ" : trơ tr

ọi , trơ tr

ụi, trống trải, trần truồng, trùng trục, trơ trẽn, trâng

tráo, trơn trạo, trừng trộ; và khoảng 10 từ: trối trăng, trà trộn, tròn trặn, tròn trịa, trai

tráng, trầm trồ, trăn trở, trằn trọc...)

- T

ừ láy bộ phận vần (trừ tróc lóc, trót lọt, trẹt lét, tr

ụi lũi) là âm tiết có CH:

chênh vênh, chồm hỗm, chạng vạng, chán ngán, cheo leo, chênh lệch; lã chã, loai

choai....

- V

ề ý nghĩa: những từ chỉ quan hệ gia đình viết bằng CH: cha, chú, cháu, ch

ị,

ch

ồng, chắt, chút... ; nh

ững từ chỉ đồ dùng trong gia đình (tr

ừ cái tráp) viết bằng CH:

chạn, chum, chĩnh, chén, chai, chõng, chiếu, chăn, chảo, chày, chổi, chậu. ..; những từ

chỉ quan hệ ngữ pháp phủ định viết bằng CH: chẳng, chăng, ch

ưa, chớ ; những từ chỉ

quan h

ệ ngữ pháp vị trí viết bằng TR: trên, trong, trư

ớc. ..

*L

ỗi do không phân biệt S v

à X.

Hiện t

ư

ợng lẫn lộn S và X cũng là do đặc điểm phát âm không phân biệt nhau. Có

th

ể nhớ một số quy tắc phân biệt S v

à X như sau:

  • S không k

ết hợp với các vần bắt đầu bằng oa, oă, oe, uê; những vần này kết hợp

v

ới X. Ví d

ụ: xu

ề xòa, xoay xở, xoen xoét, xoắn,...

  • Từ láy phụ âm đầu có tất cả các tiếng đều là S hoặc X: Sung sướng, xinh xắn...

- T

ừ láy bộ phận vần thường là chữ X: loăn xoăn, l

òa xòa, bờm xờm, xoi

mói. ..(tr

l

ụp sụp

- l

ụp xụp).

  • Về nghĩa: Tên thức ăn thư ờng viết với X: xôi, xúc xích, lạp xường, xá xíu.. .;

những từ chỉ hơi đi ra viết với X: xì, xỉu, xùy, xọp, xẹp...; những từ chỉ nghĩa sụp xuống

vi

ết với S: s

ụt, sụp, sẩy chân, kém sút… ..; nh

ững từ chỉ quan hệ ngữ pháp phần lớn đi

với S: sự, sẽ, song...

* L

ỗi do không phân biệt R, GI và D.

Có th

ể nhớ một số quy tắc để phân biệt GI và D như sau:

  • R và GI không k

ết hợp với những vần bắt đầu bằng oa, oă, uâ, oe, u

ê, uy; những

vần n

ày k

ết hợp với D (trừ

roa trong cu roa) : dọa nạt, doanh trại...

  • Xét về nguồn gốc: không có từ Hán Việt đi với R; trong các từ Hán Việt: D đi

v

ới dấu ngã và nặng; GI đi với hỏi và sắc.

  • Trong từ láy phụ âm đầu, các âm đầu giống nhau nên chỉ cần biết một tiếng viết

bằng chữ nào thì tiếng còn lại viết bằng chữ ấy. Ví dụ: Rúc rích, dễ dàng...

  • Trong t

ừ láy bộ phận vần: R láy với B và C (K) còn GI và D không láy: b

ứt rứt,

bủn rủn, co ro, cập rập.. ..; R và D láy với L; còn GI không láy: liu diu, lim dim, lò dò,

lầm rầm, lào rào, lai rai...

- N

ếu một từ có hai hình thức viết, mộ t trong hai hình th

ức đó viết bằng TR thì từ

đó viết bằng GI: giăng - trăng, giầu- trầu, giai - trai, giồng - trồng...

Trên đây là một số lỗi cơ bản và cách khắc phục , ngoài ra về phụ âm đầu còn có

th

ể có nhiều lỗi khác nhau như không phân biệt:V/GI/ D ; NH/ GI/ D...Nh

ững quy tắc

nh

ỏ trên đây chỉ mang tính bổ trợ, còn nhiều điều quan trọng giúp chúng ta ít mắc lỗi

chính tả là phải nắm vững nghĩa của từng cách viết.

b) Lỗi viết sai phần vần

Thông thư

ờng, trong dạng lỗi này hay gặp các lỗi viết sai do kh ông phân bi

ệt

được cách phát âm các vần:

Uc/ ut, un/ ung-ôc/ ôt, ông/ ôn- oc/ ot, ang/ an - ac/ et/ ach, eng/ en/ anh- êc/ êt,

ênh/ ên-ich/ it, inh/ in- ưc/ ưt, ưng/ ưn-ơng/ ơn-ac/ at, ang/ an-ăn/ ăt, ăng/ ăn-âc/ ât,

âng/ ân-iêc/ iên- uôc/ uôt, uâng/ uân- ươc/ ươt, ương/ ươn.

Mu

ốn viết đúng chính tả, điều quan trọng vẫn phải là nhớ nghĩa của từ ở mặt chữ

vi

ết.

Cần lưu ý:

  • Có một số vần không có trong chính tả tiếng Việt như: ÊC, ƯN, ƠC, ƠNG,

OOC, ÔÔC... g

ặp những cách phát âm như b

ửn ph

ải biết là b

ẩn , chưn ph

ải viết là chân , ho

ọc

phải viết là học. .. - Không có từ Hán Việt nào đi với các vần: ĂT (mà đi với ẮC:

nguyên tắc, phản trắc, tài sắc.. .), ÂC, ƠT, ƯT (những chữ ấy viết với ÂT: nhất trí, tất

y

ếu, thực chất, tổn thất...) , ÂNG ( mà đi v

ới Ân: nhân dân, th

ị trấn, kiên nhẫn, ph

ẫn nộ,

s

ố phận ...), IÊNG (mà đi v

ới I

ÊN:

chi

ến đấu, ki

ên trì, tiến triển...),

UÔT (mà đi v

ới

UÔC: quốc gia, chiến cuộc, thân thuộc...), UÔN ( m

à đi v

ới UÔNG:

tình huống, uổng

phí...), ƯƠT và ƯƠN (mà đi với ƯƠC: tước lộc,chiến lượ c, dược liệu... và ƯƠNG:

mi

ễn cưỡng, cao thượng, số lượng, đại tướng, công xưởng...)

Ngoài ra có thể thấy: vần AC láy với ANG: bàng bạc, khang khác ...; vần AN láy

với AT: man mát, chan chát, nhàn nhạt... (trừ: tan tác); vần ĂC láy với UC: trục trặc,

h

ục h ặc... v

ới ĂNG: phăng ph

ắc, nằng nặc... ; v

ần ĂN láy với AY và ÂY: d

ầy dặn,

may mắn , với ĂT: săn bắt, ngăn ngắt.. .; vần ĂNG láy với ĂC: hăng hắc, nằng nặc.. ..

với UNG: dùng dằng, tung tăng, thủng thẳng... (trừ đúng đắn ); vần ÂN láy với ÂT:

ph

ần phật, rần rật ... v

ới A: d

ần dà, thẩn tha, lân la...

Ngoài những lỗi về âm cuối, trong phần vần còn có thể có những lỗi về nguyên

âm chính: iêu/ ươu, iu/ ưu... như hiêu- hươu, trìu tượng- trừu tượng...

c) Lỗi viết sai thanh điệu

L

ỗi viết sai thanh điệu do sự phát âm không phân bi

ệt giữa thanh hỏi và thanh

ngã. Để khắc phục loại lỗi này có thể nhớ hai quy tắc nhỏ để phân biệt thanh hỏi, ngã

như sau:

  • Trong các t

ừ láy âm tiếng Việt có quy luật bổng trầm: Trong t

ừ láy có hai tiếng

thì cả hai tiếng hoặc đều l

à bổng hoặc đều l

à trầm; không có tiếng bổng láy với tiếng

trầm, v

à ngư

ợc lại.

H

ệ bổng gồm các thanh: không, h

ỏi, sắc; h

tr

ầm g

ồm các thanh: huy

ền, nặng,

ngã. Do v

ậy khi gặp một tiếng mà ta không biết là thanh hỏi hay thanh ngã ta hãy tạo

ra một từ láy: nếu tiếng đó láy với tiếng bổng ta có thanh hỏi, ngược lại nếu láy với

ti

ếng trầm ta có thanh ngã. Ví d

ụ: mở (trong mở mang) mang thanh h

ỏi; m

ỡ (trong mỡ

màng) mang thanh ngã; ngh

ỉ (trong nghỉ ngơi) mang thanh h

ỏi; ngh

ĩ (trong nghĩ ngợi)

mang thanh ngã v.v...

(Số ngoại lệ của quy tắc này rất ít: ngoan ngoãn, vỏn vẹn, khe khẽ, se sẽ, nháo

nhào, đ

ứ đừ, cuống cuồng và một vài từ như trơ tr

ẽn, lam lũ trư

ớc kia cũng coi là ngoại

lệ của quy tắc này).

  • Đối với những từ Hán Việt phát âm không phân biệt hỏi/ ngã. Gặp những từ bắt

đ

ầu bằng một trong các phụ âm : M, N, NH, V, L, D, NG thì đánh dấu ngã ( m

ĩ mãn,

truy nã, nhã nh

ặn, vũ lực, v

ãng lai, phụ lão, dã man

, ngôn ng

ữ, tín ng

ưỡng...

tr

ng

ải

cứu) ; còn những từ bắt đầu bằng các phụ âm khác, hoặc không có phụ âm đầu th

ì

đán

h

dấu hỏi.

IV. QUY T

ẮC VIẾT HOA

1. Tình trạng viết hoa trong chính tả tiếng Việt

Ch

ữ hoa trong tiếng Việt có các chức năng cơ bản sau:

  • Đánh dấu sự bắt đầu một câu;
  • Biểu thị danh từ riêng;
  • Bi

ểu thị thái độ tôn kính, tôn trọng, lịch sự.

Chức năng thứ nhất và thứ ba nhìn chung được thực hiện một cách nhất quán

trong chính tả tiếng Việt. Duy có chức năng ghi tên riêng của người, địa danh, tên cơ

quan, t

ổ chức... là còn nhiều điểm chưa thống nhất trong sử dụng.

Ví d

ụ:

  • Cùng một tên người, tồn tại những cách viết khác nhau: Phan vũ diễm Hằng,

Phan vũ Diễm Hằng, Phan Vũ Diễm Hằng, Phan - vũ - diễm - Hằng v.v...

  • Cùng m

ột tên tồn tại những cách viết khác nhau: Hà N

ội, Hà

- n

ội, Hà nội v.v...

  • Cùng một t

ên tổ chức cơ quan cũng tồn tại những cách v iết khác nhau: Trường

đại học bách khoa H

à N

ội, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Trường Đại học bách

khoa Hà N

ội v.v...

Đ

ể khắc phục tình trạng này, tiếng Việt đã có những quy định về việc viết hoa

trong văn b

ản.

2. Những quy định thông thường về việc v iết hoa

Trên văn b

ản, viết hoa là một quy định bắt buộc. Theo đó có những quy định

chính tả cho việc viết hoa. Không thể tùy tiện viết hoa các con chữ đầu âm tiết của từ.

Nói cách khác, viết hoa thể hiện trình độ văn hóa của người viết.

Những quy định thông thường về cách viết hoa như sau:

a. Vi

ết hoa dùng để ngăn cách ý nghĩa (nội dung) của câu này với câu khác

hay ngăn cách các đoạn văn trên văn bản. Vì thế, chữ cái đầu âm tiết của từ đứng đầu

câu, đ

ầu đoạn văn cần phải viết hoa.

Ví d

ụ:

Cục Bảo vệ thực vật là cơ quan tr

ực thuộc Bộ Nông nghiệp v

à Phát triển nông

thôn, giúp Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thực hiện chức năng quản lý Nhà

ớc về bảo vệ thực vật, kiểm dịch thực vật và thuốc bảo vệ thực vật trong phạm vi cả

nước.

Cục Bảo vệ thực vật có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, kinh phí hoạt động

do ngân sách Nhà nư

ớc cấp, được mở tài khoản riêng.

b. Vi

ết hoa con chữ đầu âm tiết của từ đầu tiên trong các lời đối thoại .

Ví dụ:

- M

ời đồng chí tham dự họp triển khai kế hoạch công tác của phòng kinh doanh.

- Được. Tôi sẽ đến ngay.

c. Vi

ết hoa con chữ đầu âm tiết của một từ

- sau d

ấu ngoặc kép

- trong l

ời

trích dẫn trực tiếp.

Ví d

ụ:

Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: " Không có gì quý hơn độc lập, tự do".

d. Trong văn bản th

ơ, con chữ đầu âm tiết của từ đầu d

òng thơ, cần phải

viết hoa.

Ví dụ:

Tre xanh

Xanh t

ự bao giờ?

Chuy

ện ngày xưa ... đã có bờ tre xanh.

e. Vi

ết hoa họ tên người, tên tự, tên hiệu.

Họ của người Việt Nam có thể do một từ biểu thị (Đinh, Lê, Lý, Nguyễn...) mà

c

ũng có thể do hai t

ừ (họ ghép) biểu thị ( Tr

ần Lê..., Nguyễn Hoàng...). Tên ngư

ời cũng

v

ậy (Lan, Minh Khai...). Trư

ớc từ chỉ tên người có thể có từ "Văn" hay "Thị" để biểu thị

giới tính (Hoàng Thị Hà, Lê Việt Tuấn...) hoặc sau họ và tên người có thể có tên tự, tên

hiệu: ( Nguyễn Du , tự Tố Như, hiệu Thanh Hiên).

Quy đ

ịnh chung hiện nay là viết hoa con chữ đầu âm tiết của từ chỉ họ, chỉ tên,

chỉ giới tính, chỉ tên tự, tên hiệu.

Ví dụ: Tôn Thất Bách

Nguy

ễn Thị Minh Khai

g. Vi

ết hoa t

ên địa lí, tên các tổ chức chính trị

- xã h

ội, hiệp hội...

Địa danh có thể l

à m

ột từ do một âm tiết tạo thành (

Huế, Vinh ...) có thể hai hoặc

nhiều hơn hai âm tiết tạo thành ( Hà Nội, Điện Biên Phủ. ..). Có những từ ghép chỉ địa

danh liên k

ết ( Cao - B

ắc

- L

ạng, Thanh

- Ngh

- T

ĩnh, Thừa Thiên

- Hu

ế... ) thì c

ần viết

con chữ đầu của các âm tiết và giữa các tên địa lí có dấu gạch ngang.

Tên các tổ chức hành chính, hiệp hội....

Ví d

ụ :

Hội phật giáo.

Hội cựu chiến binh.

Ngân hàng thương m

ại Việt Nam.

Nhưng, để thể hiện sự trang trọng, có thể viết hoa các con chữ đầu âm tiết của

một từ ghép trong tên gọi của một tổ chức.

Ví d

ụ:

H

ội Phật giáo.

Hội Cựu chiến binh.

Ngân hàng Thương mại Việt Nam.

Ho

ặc viết hoa con chữ đầu âm tiết của một từ thông dụng nhưng được dùng với

nghĩa kính trọng.

Ví dụ: Bàn tay con nắm tay Cha

Bàn tay Bác

ấm v

ào da vào lòng.

T

ổng thống nước Cộng hòa Pháp cùng Phu nhân sang thăm hữu nghị

chính th

ức nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

h. Vi

ết hoa tên các ấn phẩm sách, báo, văn kiện, tạp chí....

Tên các

ấn phẩm như tên sách, tên báo, tên tạp chí, văn kiện được in trên các bìa

sách ho

ặc trang báo phụ thuộc vào kiểu con chữ, hoa văn màu sắc mà người trình bày

tùy chọn không có những quy định bắt buộc. Ví dụ:

  • Tên báo: Nhân Dân, Hà nội mới, Quân đội nhân dân, phụ nữ Việt Nam...
  • Tên t

ạp chí: Hoa H

ọc trò, Quê hương, Tuổi trẻ Hạnh phúc....

  • Tên sách: Tên sách cũng có cách trình bày tương tự như trên. Tên gọi văn kiện

thường dùng con chữ in hoa chân phương: BÁO CÁO CHÍNH TRỊ CỦA BAN CHẤP

HÀNH TRUNG ƯƠNG Đ

ẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TẠI ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU

Đ

ẢNG LẦN THỨ VIII.

Cần l

ưu

ý: nếu trong văn bản viết tay, hoặc văn bản in có đề cập đến tên gọi các

tác phẩm, sách, báo, văn kiện... thì cách viết hoa (hoặc in hoa) như sau:

  • Tên ngư

ời, địa danh, tên triều đại ... dùng làm tên g

ọi của các tác phẩm thì viết

hoa tên người, địa danh, tên triều đại đó.

Ví dụ:

H

ồ Chí Minh toàn tập

Hậu Hán thư.

Tam Quốc chí.

Ngh

ệ An kí.

  • Nếu trong câu đề cập đến tên tác phẩm, tác giả trong dấu ngoặc kép, thì chỉ viết

hoa con chữ đầu của âm tiết tạo từ, hoặc cụm từ chỉ tên tác phẩm đó.

Ví d

ụ:

Trong tác ph

ẩm "Dấu chân người lính", nhà văn Nguyễn Minh Châu đã khắc họa

rõ nét những đức tính cao đẹp của anh bộ đội Cụ Hồ.

i. Viết hoa t

ên người, địa danh, tổ chức... tiếng nước ngoài phiên âm ra tiếng

Vi

ệt.

Vi

ệc phiên âm tên người, địa danh, tên tổ chức nước ngoài ra tiếng Việt chủ yếu

d

ựa vào cách phát âm và ghi lại cách phát âm đó bằng con chữ tiếng Việt. Người ta chỉ

viết hoa con chữ đầu âm tiết của từ (giữa các âm tiết có thể dùng gạch nối).

Ví d

ụ :

Putin (ho

ặc Pu

- tin) Italya (ho

ặc I

- ta - li - a)

V.I.Lênin (hoặc Lê-nin) Matxcơva (hoặc Mát - xcơ-va)

Phơriđrich Ăngghen (hoặc Phơ-ri-đrích Ăng-ghen)

Hi

ện nay việc phiên âm tiếng nước ngoài ra tiếng Việt và ghi lại b

ằng con chữ

tiếng Việt đang là vấn đề chưa được giải quyết; chẳng hạn khi phiên âm có thể viết liền

các âm tiết (Italia, Mianma...) mà cũng có thể ngăn cách các âm tiết bằng dấu gạch nối.

Ví d

ụ : Ch

ủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng ti

ếp đại sứ Mi

- an - ma. 3. Văn b

ản của B

ộ Nội vụ quy định về viết hoa trong văn bản h

ành chính

- kèm

theo Thông tư số 01/2011/TT-BNV (xem phụ lục)

4. Quy t

ắc phiên âm tiếng nước ngoài.

Trong các văn bản khoa học chúng ta thường gặp các tên riêng nước ngoài và các

thu

ật n g

ữ quốc tế. Có ba cách xử lý các từ ngữ này, phụ thuộc vào loại hình văn bản

trong đó chúng xuất hiện: để nguyên dạng, chuyển tự hoặc phiên âm.

a. Cách vi

ết nguyên dạng đư

ợc dùng trong các sách báo, tạp chí chuyên môn,

trong các tiểu luận, luận văn đại học và sau đại học. Chẳng hạn, theo quy định của Bộ

Giáo dục và Đào tạo, trong thư mục của luận văn sau đại học, chữ Nga, chữ Trung

Qu

ốc, chữ Thái… đều phải để nguyên dạng, không dịch.

b. Cách chuyển tự (chuyển từ các chữ cái tiếng nước ngoài thành chữ cái Việt

Nam) cũng đ

ược dùng trong các văn bản chuyên môn.

Khi chuy

ển tự ta viết liền cả từ, không có gạch nối giữa các âm tiết và cũng

không đánh dấu thanh.