Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

Kế toán tài chính 1 bằng tiếng anh, Schemes and Mind Maps of Financial Theory

Lý thuyết và tóm tắt nội dung của chương

Typology: Schemes and Mind Maps

2022/2023

Uploaded on 11/01/2023

34-hoang-tho
34-hoang-tho 🇻🇳

2 documents

Partial preview of the text

Download Kế toán tài chính 1 bằng tiếng anh and more Schemes and Mind Maps Financial Theory in PDF only on Docsity! CHAPTER 1. ENVIRONMENT AND THRORETICAL STRUCTURE OF FINANCIAL ACCOUNTING I. Financial Accounting Environment - The primary focus of financial accounting is on the information needs of investors and creditors - These users provide advice to investors and creditors and/or make investment- credit decisions on their behalf 1. The Economic Environment and Financial Reporting - The capital markets provide a mechanism to help our economy allocate resources efficiently - The three primary forms of business organization are the sole proprietorship, the partnership, and the corporation. - Corporations acquire capital from investors in exchange for ownership interest and from creditors by borrowing - Initial market transactions involve issuance of stocks and bonds by the corporation - Secondary market transactions involve the transfer of stocks and bonds between individuals and institutions 1.1 The Investment-Credit Decision—A Cash Flow Perspective - The expected rate of return and the uncertainty, or risk, of that return are key variables in the investment decision - A company will be able to provide a positive return to investors and creditors only if it can generate a profit from selling its products or services → The objective of financial accounting is to provide investors and creditors with useful information for decision making. 1.2 Cash basis accounting. - Cash basis accounting produces a measure called net operating cash flow. - Net operating cash flow is the difference between cash receipts and cash disbursements from providing goods and services - Over short periods of time, operating cash flow may not be an accurate predictor of future operating cash flows 1.3 Accrual accounting - The accrual accounting model, we get a more accurate prediction of future operating cash flows and a more reasonable portrayal of the periodic operating performance of the company - It doesn’t focus only on cash flows. Instead, it also reflects other resources provided and consumed by operations during a period - The accrual accounting model’s measure of resources provided by business operations is called revenues, and the measure of resources sacrificed to produce revenues is called expenses - The difference between revenues and expenses is net income, or net loss if expenses are greater than revenues. - Net income is considered a better indicator of future operating cash flows than is current net operating cash flow → Accrual base accounting achieves the goal of forecasting future cash flows better than cash base accounting 2. The Development of Financial Accounting and Reporting Standards - Includes 2 major sets of accounting standards: + International Financial Reporting Standards ( IFRS ) + Generally accepted accounting principles ( US GAAP ) 3. Encouraging High-Quality Financial Reporting 3.1 The Role of the Auditor - Serves as an independent intermediary to help ensure that management has in fact appropriately applied GAAP in preparing the company’s financial statements - Add credibility to the financial statements, increasing the confidence of those who rely on the information - Play an important role in the capital markets 3.2 A Move Away from Rules-Based Standards - IFRS is based on more principles and fewer guidelines than US GAAP - A principles-based, or objectives-oriented, approach to standard setting stresses professional judgment, as opposed to following a list of rules + Definition : The item meets the definition of an element of financial statements. + Measurability : The item has a relevant attribute measurable with sufficient reliability. + Relevance : The information about it is capable of making a difference in user decisions. + Reliability : The information is representationally faithful, verifiable, and neutral. a) Revenue recognition : Revenues are inflows of assets or settlements of liabilities as a result of providing goods or services to customers b) Expense recognition : Expenses are outflows or other using up of assets or incurrences of liabilities from providing goods and services. 5.2 Measurement : five measurement - Historical cost : Historical cost bases measurements on the amount given or received in the original exchange transaction - Net realizable value : Net realizable value bases measurements on the amount of cash into which the asset or liability will be converted in the ordinary course of business - Current cost : Current cost is the cost that would be incurred to purchase or reproduce an asset - Present (or discounted) value of future cash flows ) : Present value bases measurement on future cash flows discounted for the time value of money - Fair value : Fair value bases measurements on the price that would be received to sell assets or transfer liabilities in an orderly market transaction. Fair value can be measured using: + Market approaches. + Income approaches. + Cost approaches The fair value option lets companies choose whether to value some financial assets and liabilities at fair value c) Disclosure : The full-disclosure principle requires that any information useful to decision makers be provided in the financial statements, subject to the cost effectiveness constraint 6. Evolving GAAP - Under the revenue/expense approach : recognition and measurement of revenues and expenses are emphasized - Under the asset/liability approach : recognition and measurement of assets and liabilities drives revenue and expense recognition KẾ TOÁN TÀI CHÍNH THEO QUY ĐỊNH CỦA VIỆT NAM I. Môi trường kế toán tài chính I.1.1Chức năng và mục đích của KTTC - Chức năng : KTTC ( Financial Accounting ) là việc thu thập, xử lý,kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính bằng báo cáo tài chính cho đối tượng có nhu cầu sử dụng thông tin của đơn vị kế toán - Mục đích chính : thỏa mãn nhu cầu của nhà đầu tư và chủ nợ - DN có trách nhiệm cung cấp thông tin cho người sử dụng dưới 5 khía cạnh : + Tình hình tài chính + Hiệu quả HĐKD + Hoạt động đầu tư + Hoạt động tài chính + Tính tuân thủ I.1.2Đối tượng sử dụng : 2 nhóm - Nội bộ doanh nghiệp : các cấp quản lý - Bên ngoài doanh nghiệp : nhà đầu tư, người cho vay, khách hàng, cơ quan thuế,… - Mỗi đối tượng sử dụng + Nhà quản lí DN : tìm kiếm lợi nhuận và khả năng trả nợ + Nhà đầu tư ( các cổ đông ) : khả năng tạo doanh thu, mức độ an toàn của vốn đầu tư, khả năng trả lãi vay và chia lợi nhuận Người cho vay, nhà cung cấp : khả năng thanh toán của DN, của tài sản, sự ổn định về tài chính của DN - Cơ quan thuế, thống kê : DN có tuân thủ những nguyên tắc và luật định - Kiểm toán viên độc lập : kiểm tra và cho ý kiến độc lập của mình về tính trung thực, hợp lý của thông tin trên BÁO CÁO TÀI CHÍNH I.1.3Các nhân tố tác động đến hệ thống kế toán - Văn hóa - Hệ thống thuế - Nguồn vốn cung ứng - Đặc biệt : môi trường kinh doanh và pháp lý II. Khung pháp lý về KTTC 1.2.1 Sự cần thiết của khung pháp lý Thông tin do KTTC DN cung cấp là công khai, minh bạch và là cơ sở để cá nhân, tổ chức có thể đưa ra quyết định → Liên quan đến lợi ích của nhiều bên, của toàn xã hội 1.2.2 Khung pháp lý KTTC áp dụng cho DN - Là hệ thống pháp luật về kế toán bao gồm các văn bản về pháp luật do CQNN có thẩm quyền ban hành - Được thể chế hóa theo 3 mức độ : + Quy định được luật hóa + Quy định được chuẩn hóa + Đặc thù được cụ thể hóa a) Luật kế toán và nghị định hướng dẫn luật - Luật kế toán ( Law on accounting ) : văn bản pháp lý cao nhất, qui định về nội dung công tác kế toán, tổ chức bộ máy kế toán, người làm kế toán và hđ nghề nghiệp kế toán  Đánh giá và ghi nhận theo giá trị hợp lý : Giá trị hợp lí là giá trị được xác định phù hợp với giá thị trường, có thể nhận được khi bán một TS hoặc chuyển nhượng một khoản nợ phải trả tại thời điểm xác định giá trị. Gồm : + Công cụ tài chính + Tiền tệ có gốc ngoại tệ + TS và nợ phải trả có giá trị biến động thường xuyên  Đơn vị tiền tệ rút gọn + Từ 9 chữ số trở lên : nghìn đồng + Từ 12 chữ số trở lên : triệu đồng + Từ 15 chữ số trở lên : tỷ đồng  Chứng từ điện tử : được coi là chứng từ kế toán khi được thể hiện dưới dạng dữ liệu điện tử, được mã hóa và không bắt buộc in ra giấy  Sổ kế toán : khi được mã hóa trên phương tiện điện tử, không bắt buộc in ra giấy và đóng thành quyển như trước  Cấm đơn vị kế toán lập nhiều hệ thống sổ kế toán : cấm lập từ 2 trở lên  Kiểm soát và kiểm toán nội bộ - Giá gốc : + Tài sản phải được ghi nhận theo giá gốc + Giá gốc của tài sản không được thay đổi - Phù hợp : + Ghi nhận doanh thu và chi phí phải phù hợp với nhau + Ghi nhận một khoản doanh thu thì phải ghi nhận một khoản chi phí tương ứng có liên quan đến việc tạo ra doanh thu đó - Nhất quán + Các chính sách và phương pháp kế toán mà doanh nghiệp đã lựa chọn phải được áp dụng thống nhất ít nhất là trong một kỳ kế toán năm + Có thay đổi chính sách kế toán và phương pháp kế toán đã chọn thì phải giải trình lý do và ảnh hưởng của sự thay đổi đó trong phần thuyết minh báo cáo tài chính - Thận trọng : xem xét, cân nhắc, phán đoán + Phải lập các khoản dự phòng nhưng không lập quá lớn + Không đánh giá cao hơn giá trị của các tài sản và các khoản thu nhập + Không đánh giá thấp hơn giá trị của các khoản nợ phải trả và chi phí - Trọng yếu : + Nếu thiếu thông tin hoặc sự thiếu chính xác của thông tin đó có thể làm sai lệch đáng kể báo cáo tài chính, làm ảnh hưởng đến quyết định kinh tế của người sử dụng báo cáo tài chính + Tính trọng yếu phụ thuộc vào độ lớn và tính chất của thông tin hoặc các sai sót + Tính trọng yếu của thông tin phải được xem xét trên cả phương diện định lượng và định tính 1.3.3 Các yêu cầu cơ bản : 6 - Trung thực : Các thông tin và số liệu kế toán phải được ghi chép và báo cáo trên cơ sở các bằng chứng đầy đủ, khách quan và đúng với thực tế - Khách quan : Các thông tin và số liệu kế toán phải được ghi chép và báo cáo đúng với thực tế, không bị xuyên tạc, không bị bóp méo - Đầy đủ : Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên quan đến kỳ kế toán phải được ghi chép và báo cáo đầy đủ, không bị bỏ sót - Kịp thời : Các thông tin và số liệu kế toán phải được ghi chép và báo cáo kịp thời, đúng hoặc trước thời hạn quy định, không được chậm trễ. - Dễ hiểu : rõ ràng, dễ hiểu. Thông tin về những vấn đề phức tạp trong báo cáo tài chính phải được giải trình trong phần thuyết minh. - Có thể so sánh : Các thông tin và số liệu kế toán giữa các kỳ kế toán trong một doanh nghiệp và giữa các doanh nghiệp chỉ có thể so sánh được khi tính toán và trình bày nhất quán. 1.3.4 Các yếu tố của báo cáo tài chính - Tài sản : nguồn lực do doanh nghiệp kiểm soát và có thể thu được lợi ích kinh tế trong tương lai. Lợi ích kinh tế trong tương lai của một tài sản được thể hiện trong các trường hợp, như: + Sử dụng một cách đơn lẻ hoặc kết hợp với các tài sản khác + Bán hoặc trao đổi lấy tài sản khác + Thanh toán các khoản nợ phải trả + Phân phối cho các chủ sở hữu doanh nghiệp - Nợ phải trả : nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp phát sinh từ các giao dịch và sự kiện đã qua mà doanh nghiệp phải thanh toán từ các nguồn lực của mình - Vốn chủ sở hữu : giá trị vốn của doanh nghiệp, được tính bằng số chênh lệch giữa giá trị Tài sản của doanh nghiệp trừ (-) Nợ phải trả. Vốn chủ sở hữu bao gồm: Vốn của các nhà đầu tư, thặng dư vốn cổ phần, lợi nhuận giữ lại, các quỹ, lợi nhuận sau thuế còn lại chưa phân phối, chênh lệch tỷ giá và chênh lệch đánh giá lại tài sản 1.3.5 Các yếu tố trong báo cáo kết quả hoạt động - Doanh thu và thu nhập khác : tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường và các hoạt động khác của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu, không bao gồm khoản vốn góp của cổ đông hoặc chủ sở hữu - Chi phí : tổng giá trị các khoản làm giảm lợi ích trong kỳ kế toán dưới hình thức các khoản tiền chi ra, các khoản khấu trừ tài sản hoặc phát sinh các khoản Nợ dẫn đến làm giảm vốn chủ sở hữu, không bao gồm khoản phân phối cho cổ đông hoặc chủ sở hữu 1.3.6 Ghi nhận các yếu tố của báo cáo tài chính - Các yếu tố phải được ghi nhận theo từng khoản mục và phải thỏa mãn cả 2 tiêu chuẩn : + Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế hoặc làm giảm lợi ích kinh tế trong tương lai + Khoản mục đó có giá trị và xác định được giá trị một cách đáng tin cậy  Ghi nhận tài sản  Ghi nhận nợ phải trả  Ghi nhận doanh thu và thu nhập khác  Ghi nhận chi phí 1.3.7 Mối quan hệ giữa các yếu tố báo cáo tài chính VCSH trong kỳ = VCSH đầu tư + LNST chưa PP LNST chưa PP = LNST - cổ tức chia cho nhà đầu tư 1.3.8 Cơ sở đo lường các yếu tố của báo cáo tài chính - Giá gốc : được áp dụng phổ biến nhất - Giá hiện hành ( Curent cost ) : : Tài sản được ghi nhận theo giá trị của các khoản tiền hoặc tương đương tiền phải trả nếu tài sản đó được mua tại thời điểm hiện tại - Giá trị thuần có thể thực hiện được ( Net realizable ) : Tài sản được ghi nhận theo giá trị của các khoản tiền hoặc tương đương tiền có thể thu được từ việc bán tài sản tại thời điểm hiện tại. - Giá rị hiện tại ( Present value) : Tài sản được ghi nhận theo giá trị chiết khấu hiện tại của dòng tiền vào thuần trong tương lai dự kiến sẽ phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh bình thường của đơn vị - Giá trị hợp lý ( Fair value ) : là giá trị được xác định phù hợp với giá thị trường, có thể nhận được khi bán một tài sản hoặc chuyển nhượng một khoản nợ phải trả tại thời điểm xác định giá trị.