Download kinh tế vĩ mô trắc nghiệm đầy đủ and more Lecture notes Mathematics in PDF only on Docsity!
NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG :
- Ngân hàng Trung Ương sẽ hạ tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với các ngân hàng thương mại để tăng cơ sở tiền tệ
- Mức cung tiền NHTW quyết định đưa vào lưu thông có thể được thay đổi do: Tình trạng của nền kinh tế.
- Cơ chế lan truyền của chính sách tiền tệ được thể hiện như thế nào trong nền kinh tế đóng khi mà NHTW điều chỉnh tăng lãi suất danh nghĩa với giả thiết tỷ lệ lạm phát không đổi: Cầu tiêu dùng và đầu tư giảm làm giảm sản lượng và việc làm.
- Công cụ làm thay đổi cung tiền là: Hành động mà NHTW sử dụng để thay đổi cơ sở tiền tệ thông qua việc mua bán các loại giấy tờ có giá trên thị trường mở.
- NHTW có thể giảm cung tiền bằng cách : Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc.
- Để khắc phục tình trạng suy thoái, NHTW nên : Bán ra trái phiếu chính phủ trên thị trường mở.
- Để tăng lượng tiền mạnh, NHTW sẽ: Mua ngoại tệ để duy trì tỷ giá không đổi.
- Nếu NHTW tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc thì: Lượng cung tiền trong nền kinh tế sẽ giảm.
- NHTW tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc thì lượng tiền mạnh sẽ: Không đổi
- NHTW tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc thì: Lãi suất trong nền kinh tế tăng.
- Nếu NHTW muốn khôi phục tổng cầu bị giảm do tăng thuế, thì biện pháp có thể sử dụng là: Mua trái phiếu trên thị trường mở.
- Khi NHTW tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ : Dẫn tới NHTM cho vay ít hơn và dự trữ tiền mặt nhiều hơn LẠM PHÁT:
- Trong một nền kinh tế lạm phát do cầu, chính phủ nên: Cắt giảm chi tiêu ngân sách
- Lựa chọn nào sau đây gây ra lạm phát do cầu kéo? Tăng chi tiêu của chính phủ bằng cách in tiền
- Nếu tỷ lệ lạm phát ngoài dự đoán tăng thì: Người đi vay được lợi, người cho vay bị thiệt.
- Chi phí “mòn giày” đề cập đến chi phí………….. phát sinh do tác động của …………….. ->Giao dịch, lạm phát.
- Lạm phát được định nghĩa là sự tăng lên liên tục của : Mức giá chung
- Lựa chọn nào sau đây có thể dẫn đến lạm phát do cầu kéo? Cung tiền tăng
- Khi có sự đầu tư và chi tiêu quá mức của chính phủ sẽ dẫn đến tình trạng gì? Lạm phát do cầu kéo.
- Cắt giảm các khoản chi ngân sách của chính phủ là một trong những biện pháp để: Hạn chế lạm phát
- Giả sử sản lượng cân bằng ở mức thất nghiệp tự nhiên, chính phủ muốn tăng chi tiêu thêm 5 tỷ đồng mà không muốn lạm phát cao xảy ra thì chính phủ nên : Tăng thuế nhiều hơn 5 tỷ
- Nguyên nhân của lạm phát do cầu kéo là do: Tổng cầu lớn hơn tổng cung ở mức toàn dụng
- Lạm phát do cầu kéo bắt đầu khi : Đường AD dịch chuyển sang phải
- Nếu tỷ lệ lạm phát tăng 5% và lãi suất danh nghĩa tăng 3% thì lãi suất thực :Giảm 2% ( LÃI SUẤT THỰC TẾ = LÃI SUẤT DANH NGHĨA-TỶ LỆ LẠM PHÁT DỰ KIẾN) GDP VÀ GNP
- Thước đo tốt về mức sống người dân 1 nước là : GDP thực tế bình quân đầu người
- GDP danh nghĩa theo giá thị trường là: Tổng sản phẩm quốc nội theo giá chi phí yếu tố sản xuất cộng thuế gián thu.
- Một nền kinh tế có GDP nhỏ hơn GNP là do: Thu nhập từ yếu tố sản xuất xuất khẩu lớn hơn thu nhập từ yếu tố sản xuất nhập khẩu
- Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) sau khi loại trừ khấu hao và thuế gián thu chính là : thu nhập quốc dân (NI)
- GDP tính theo phương pháp chi tiêu là tổng của: Tiêu dùng cá nhân, đầu tư, chi tiêu của chính phủ, xuất khẩu ròng.
- Khoản chi tiêu 40.000USD mua chiếc BMW được sản xuất tại Đức của gia đình bạn sẽ làm cho: Tiêu dùng tăng 40.000USD và xuất khẩu ròng giảm 40.000USD.
-Th uế gián thu ngoại trừ thuế thu nhập cá nhân
- Thu nhập khả dụng là lượng thu nhập : Cuối cùng mà hộ gia đình có quyền sử dụng ĐƯỜNG TỔNG CẦU:
- Chính sách tài khóa và tiền tệ thắt chặt sẽ làm cho : Đường tổng cầu dịch chuyển sang trái
- Trong một nền kinh tế lạm phát do cầu, chính phủ nên: Cắt giảm chi tiêu ngân sách
- Đường tổng cầu dịch chuyển là do yếu tố nào sau đây thay đổi? Lãi suất
- Đường tổng cầu dịch chuyển sang phải khi: Chính phủ tăng chi tiêu cho quốc phòng.
- Tổng cầu tăng sẽ làm thay đổi trạng thái cân bằng dài hạn như thế nào? Mức giá chung và GDP thực không đổi
- Khi chính phủ tăng thuế ròng tự định thêm 100, tổng cầu sẽ: Giảm bớt ít hơn 100
- Khi chính phủ tăng thuế ròng tự định thêm 100, tổng cầu sẽ: Lượng thay đổi của thuế khi thu nhập quốc gia thay đổi 1 đơn vị. ĐƯỜNG PHILLIPS:
- Đường Phillips trong dài hạn : Thằng đứng
- Đường cong Phillips thể hiện mối quan hệ giữa: Tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ lạm phát
- Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên tăng làm dịch chuyển : Cả đường cong Phillips ngắn hạn và dài hạn. TỔNG CUNG TỔNG CẦU ( AS – AD)
- Trong mô hình AD-AS ,khi chính phủ giảm thuế đánh vào các đầu nhập khẩu : Đường AS dịch chuyển sang phải
- Khi thuế tăng tiêu dùng giảm thể hiện : Dịch chuyển của đường AD sang trái
- Gỉa sử các yếu tố khác không thay đổi ,sự cắt giảm cuả mức giá nghĩa là :Sự trươt dọc xuống phái dưới của đường AS
- Biến nào sau đây có thể thay đổi mà không gây ra sự chuyển dịch của đường tổng cầu : Mức giá
- Theo hiệu ứng lãi suất đường tổng cầu dốc xuống bởi vì : Mức giá thấp hơn làm giảm lượng tiền cần giữ, làm tăng lượng tiền cho vay. Kết quả lãi suất giảm và chi tiêu cho đầu tư tăng lên
- Theo hiệu ứng của cải, đường tổng cầu dốc xuống bởi vì: Mức giá thấp hơn làm tăng sức mua của lượng tiền mà mọi người đang nắmgiữ và do đó họ sẽ tăng tiêu dùng
- Trong mô hình AD-AS sự dịch chuyển sang trái của đường AD có thể gây ra bởi: Giảm chi tiêu chính phủ
- Trong mô hình AD-AS sự dịch chuyển sang phải của đường AD có thể gây ra bởi: Giảm thuế
- Sự gia tăng tổng cầu không ảnh hưởng đến mức giá hàm ý rằng : Đường AS nằm ngang
- Khi chính phủ tăng tuế đánh vào hàng tiêu dùng nhập khẩu : Đường tổng cầu dịch chuyển sang phải
- Khi chính phủ giảm thuế đánh vào các đầu vào nhập khẩu : Đường tổng cung dịch chuyển sang phải
- Vì đường tổng cung dài hạn là thẳng đứng do đó trong dài hạn: Sản lượng thực tế được quyết định bởi tổng cung, còn mức giá được quyết định bởi tổng cầu
- Giả sử rằng khối lượng tư bản trong nền kinh tế giảm, khi đó đường AS ngắn hạn: Và AS dài hạn đều dịch chuyển sang trái
- Sự dịch chuyển lên trên của đường tổng chi tiêu xảy ra khi : Các hộ gia đình, doanh nghiệp, và chính phủ quyết định chi tiêu nhiều hơn tại mỗi mức thu nhập
- Hàm tiêu dùng của các hộ gia đình biểu diễn mối quan hệ giữa tiêu dùng của họ với : Thu nhập khả dụng
- Xu hướng tiêu dùng cận biên được tính bằng : Sự thay đổi của tiêu dùng chia cho sựu thay đổi của thu nhập khả dụng
- Đường tiêu dùng mô tả mối quan hệ giữa : Mức tiêu dùng và mức thu nhập khả dụng của các hộ gia đình
- Sự gia tăng thu nhập gây ra do đầu tư tăng thêm sẽ càng lớn khi: MPS càng nhỏ
- Giả sử một người chuyển 1 triệu đồng từ tài khoản tiết kiệm có thời hạn sang tài khoản tiền gửi có thể viết séc. Khi đó: M1 tăng, còn M2 không thay đổi.
- Một ngân hàng có thể “tạo tiền” bằng cách : Cho vay một phần số tiền huy động được
- Sự cắt giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc do NHTW quy định sẽ: Cho phép các NHTM giảm lượng dữ trữ và cho vay được nhiều hơn.
- Nếu tất cả các NHTM đều không cho vay số tiền huy động được, thì số nhântiền sẽ là: 1
- Số nhân tiền tăng lên nếu tỷ lệ tiền mặt mà hộ gia đình và các hãng kinh doanh muốn giữ: Giảm xuống hoặc tỷ lệ dự trữ thực tế giảm xuống
- Biện pháp tài trợ cho tăng chi tiêu chính phủ nào dưới đây sẽ làm cung tiền tăng nhiều nhất? Chính phủ bán trái phiếu cho NHTW
- NHTW có thể kiểm soát tốt nhất đối với : Cơ sở tiền
- Một vấn đề mà NHTW phải đối mặt khi thực hiện chính sách tiền tệ là : NHTW có thể kiểm soát được cơ sở tiền, nhưng không thể luôn dự đoán chính xác số nhân tiền
- Quá trình mở rộng tiền tệ còn có thể tiếp tục cho đến khi: Không còn dự trữ dôi ra
- Điều nào dưới đây không phải là chức năng của NHTW? Hoạt động nhằm tìm kiếm lợi nhuận
- Cân bằng thị trường tiền tệ xuất hiện khi : Lượng cầu về tiền bằng lượng tiền cung ứng
- Khi cầu tiền được biểu diễn trên đồ thị với trục tung là lãi suất còn trục hoành là lượng tiền, sự gia tăng lãi suất sẽ được biểu thị bằng : Sự di chuyển lên phía trên dọc một đường cầu tiền
- Khi cung tiền được biểu diễn bằng một đồ thị với trục tung là lãi suất và trục hoành là lượng tiền, mức giá tăng sẽ : Làm dịch chuyển đường cầu tiền sang phải và làm tăng lãi suất cân bằng
- Khi cung tiền và cầu tiền được biểu diễn bằng một đồ thị với trục tung là lãi suất và trục hoành là lượng tiền, sự cắt giảm thu nhập làm : Dịch chuyển đường cầu tiền sang trái và làm giảm lãi suất cân bằng - Giả sử tỷ lệ tiền mặt so với tiền gửi là 0,2 và tỷ lệ dự trữ so với tiền gửi là 0,1. Nếu muốn tăng cung tiền 2 tỷ đồng thông qua hoạt động thị trường mở, NHTW cần phải : Mua 500 triệu trái phiếu chính phủ
- Nếu các NHTM muốn giữ 5% tiền gửi dưới dạng dự trữ và dân cư giữ tiềnmặt bằng 10% so với tiền gửi ngân hàng, thì số nhân tiền sẽ là: 7,
- Giả sử tỷ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng là 23%, tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 6%, tỷ lệ dự trữ dôi ra là 1%, và cung tiền là 820 tỷ đồng. Cơ sở tiền là: 200 tỷ đồng
- Giả sử tỷ lệ tiền mặt so với tiền gửi là 20% và tỷ lệ dự trữ thực tế của các ngân hàng thương mại là 20%. Nếu muốn giảm cung tiền 3 tỷ đồng thông qua hoạt động thị trường mở, NHTW cần phải : Bán 1 tỷ đồng trái phiếu chính phủ
- Giả sử tỷ lệ tiền mặt so với tiền gửi là 10% và tỷ lệ dự trữ thực tế của các ngân hàng thương mại là 10%. Giả sử ngân hàng trung ương bán 600 tỷ đồng trái phiếu chính phủ trên thị trường mở thì: Cung tiền giảm 3300 tỷ đồng.
- Giả sử tỷ lệ tiền mặt so với tiền gửi là 10%, tỷ lệ dự trữ thực tế của các ngân hàng thương mại là 10% và cung tiền là 22.000 tỷ đồng. Khi đó, cơ sở tiền tệ của nền kinh tế là: 4000 tỷ đồng
- Nếu các ngân hàng thương mại muốn giữ 15% tiền gửi dưới dạng dự trữ và dân cư muốn giữ tiền mặt bằng 10% so với tiền gửi ngân hàng có thể viết séc, thì số nhân tiền là: 4,
- Ngân hàng trung ương mua vào 1 lượng trái phiếu là 100 tỷ. Nếu tỷ lệ dự trữ tùy ý 5%; tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng 15%; tỷ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng bằng 20% thì mức cung tiền thay đổi: Tăg 300 tỷ
- Giả sử hàm tiết kiệm của nền kinh tế đóng có dạng S= -100+ 0,2Yd và thuế suất là 25%. Ảnh hưởng đến thu nhập cân bằng của việc giảm tiêu dùng tự định 50 là: Thu nhập giảm 125
- Xét 1 nền kinh tế đóng với thuế độc lập với thu nhập. nếu MPS = 0,25 thì giá trị của số nhân thuế là: -3, CÁC DẠNG KHÁC: -. Nhu cầu giữ tiền của công chúng tăng khi: Thu nhập tăng
- Thước đo tốt nhất chi phí cơ hội của việc giữ tiền là: Lãi suất danh nghĩa.
- Mục tiêu cuối cùng của chính sách tiền tệ có thể là : Ổn định giá cả.
- Tại mức sản lượng cân bằng, Thuế ròng lớn hơn chi mua hhdv của chính phủ.
- Điều gì xảy ra với khối tiền tệ nếu NHNN mua chứng khoán của chính phủ đồng thời hạ thấp tỷ lệ dự trữ bắt buộc: Tăng
- Các chính sách ổn định hóa nền kinh tế nhằm: Hạn chế dao động của chu kỳ kinh doanh
- Nếu lãi suất cho tiền gửi thanh toán (sử dụng séc) tăng lên thì có thể làm cho: Lượng tiền mạnh không đổi và khối tiền tệ tăng.
- Khi dân chúng gửi tiền vào ngân hàng càng nhiều thì: Số nhân tiền tệ càng lớn -Th uế gián thu ngoại trừ thuế thu nhập cá nhân
- Nếu các yếu tố khác không đổi, cung tiền tệ giảm xuống thì : Lãi suất sẽ tăng do đầu tư giảm
- Độ dốc của hàm số tiêu dùng được quyết định : Khuynh hướng tiêu dùng biên
- Cắt giảm các khoản chi ngân sách của chính phủ là một trong những biện pháp để: Hạn chế lạm phát - Số nhân tổng cầu càng lớn khi hệ số góc của tổng cầu theo thu nhập càng lớn
- Lãi suất chiết khấu là lãi suất : NHTW áp dụng đối với NHTM
- Hàm số cầu về tiền sẽ phụ thuộc vào : Lãi suất và sản lượng
-Khi sản lượng thực tế bằng sản lượng tiềm năng, chính sách mở rộng tiền tệ sẽ tạo ra tác động dài hạn : sản lượng thực không đổi và mức giá chung tăng lên BÀI TẬP :
- Cho biết tỷ lệ tiền mặt so với tiền gởi ngân hàng là 60% , tỷ lệ dự trữ ngân hang so với tiền gởi ngân hàng là 20%. Ngân hàng trung ương bán ra 5 tỷ đồng trái phiếu sẽ làm cho khối tiền tệ: Giảm bớt 10 tỷ đồng Theo đề bài ta có : m = 60% = 0, d = 20% =0, ∆H = - 5 (tỷ đồng) Suy ra : kM = (m+1)/ (m+d) = ( 0,6+1)/(0,6+0,2) = 2 Do ở đây m và d không đổi nên ta có : ∆M1 = km .∆H = 2 x ( -5) = - - Nếu khuynh hướng tiêu dùng biên là 0,75 đầu tư biên theo sản lượng là 0, thuế biên là 0,2. Số nhân tổng cầu của nền kinh tế sẽ là : 2,
K=
1 1 − CM. ¿ ¿
- Nếu xu hướng tiết kiệm biên là 0,2; thuế biên là 0 1; đầu tư biên là 0,08. Số nhân chi tiêu của nền kinh tế sẽ là: k= K= 1 1 − CM. ( 1 − T (^) M ) − I (^) M = 1 1 −( 1 − SM ). ( 1 − T (^) M )− I (^) M ¿ 1 1 −( 1 −0,2 ). ( 1 −0,1) −0, = 5 - Giả sử: MPC = 0,55; MPT = 0,2; MPI = 0,14; MPM = 0,08; Co = 38; To = 20; Io = 100; G = 120; X = 40; Mo = 38; Yp = 600; Un = 5% a. Mức sản lượng cân bằng:
Y=
1 1 − AM
. A 0 = 1 1 − CM. (^) ( 1 − T (^) M ) − I (^) M + M (^) M . ( Co − CM .T (^) O + IO + GO + X (^) O − M (^) O ) = 1 1 −0,55. ( 1 −0,2)−0,14+0, . ( 38 −0,55.20+ 100 + 120 + 40 − 38 )= 498 b. Trình trạng ngân sách tại điểm cân bằng: Thâm hụt Ta có chi tiêu của chính phủ: G = Go = 120 Thuế ròng của chính phủ: T = To + Tm.Y = 20 + 0,2.498 = 119, Do: G > T ↔ G – T > 0 Nên tại mức sản lượng cân bằng, tình trạng ngân sách bị thâm hụt. c. Tỷ lệ thất nghiệp tại mức sản lượng cân bằng: UT = U (^) N + Y (^) P − Y (^) T Y (^) P . 100 2 = 5 %+ 600 − 498 600 . 100 2 =13,5 % Với số nhân tổng quát k = 4, tổng cầu tăng thêm ∆AD = 100 thì sản lượng sẽ tăng thêm : ∆Y = k.∆AD = 4.100 = 400