Download Ky nang thuc hanh phap luat and more Exercises International Law in PDF only on Docsity! lOMoARcPSD|36443508 CÂU HỎI ÔN TẬP KỸ NĂNG THỰC HÀNH PHÁP LUẬT Câu 1. Phân tích mối quan hệ giữa ạo ức nghề luật và tinh thần thượng tôn pháp luật trong xã hội. Đạo ức nghề luật là các nguyên tắc, chuẩn mực mang giá trị ạo ức chính áng nhằm iều chỉnh hành vi nghề nghiệp của những người làm nghề luật. Còn tinh thần thượng tôn pháp luật khi ược diễn ạt thuần túy theo từ ngữ tiếng Việt, thì có nghĩa là “pháp luật là trên hết”; và nếu ược diễn ạt theo thuật ngữ trong ngành luật học, thì là “sự nghiêm minh của pháp luật”, hàm ý là tất cả mọi thành phần trong xã hội của một quốc gia, lãnh thổ phải tôn trọng và chấp hành triệt ể luật pháp của quốc gia, lãnh thổ ó. Một khi luật pháp ã ược ban hành, thì toàn xã hội phải lấy nó làm chuẩn mực ể hành xử theo cho phù hợp, không phân biệt thành phần, ịa vị xã hội. Chuẩn mực ạo ức nghề luật là nền tảng tinh thần ể những người hành nghề luật thực hiện các quy ịnh của pháp luật. Trong nhiều trường hợp, các cá nhân trong xã hội thực hiện một hành vi pháp luật hợp pháp không phải vì họ hiểu các quy ịnh của pháp luật, mà hoàn toàn xuất phát từ các quy tắc ạo ức. Ngược lại, nhiều quy tắc, yêu cầu, òi hỏi của chuẩn mực ạo ức ược nhà nước sử dụng và nâng lên thành quy phạm pháp luật, ví dụ như trong Luật Luật sư có ề cập tới những nguyên tắc chung về ạo ức hành nghề yêu cầu những người luật sư phải tuân theo với một tinh thần thượng tôn pháp luật. Như vậy, hai yếu tố trên có sự tác ộng qua lại lẫn nhau, người có ạo ức nghề nghiệp sẽ có thái ộ tôn trọng pháp luật và người có thái ộ như vậy trong ý thức, quan iểm sẽ có thể chi phối và iều khiển hành vi ạo ức của mình. Câu 2. Trình bày khái niệm ạo ức nghề luật và phân tích các nguyên tắc chung trong ạo ức nghề luật. - Đạo ức nghề luật là các nguyên tắc, chuẩn mực mang giá trị ạo ức chính áng nhằm iều chỉnh hành vi nghề nghiệp, ề cao trách nhiệm khi hành nghề và hướng ến chân thiện mỹ của những người làm nghề luật. - Các nguyên tắc chung trong ạo ức nghề luật: 5 quy tắc + Quy tắc 1: Bảo vệ công lý và nhà nước pháp quyền: người hành nghề luật phải trung thành với Tổ quốc, bảo vệ công lý và xây dựng nhà nước pháp quyền theo Hiến pháp và pháp luật Việt Nam + Quy tắc 2: Độc lập, trung thực, tôn trọng sự thật khách quan: Luật sư phải ộc lập, trung thực, tôn trọng sự thật khách quan, không vì lợi ích vật chất, tinh thần hoặc bất kỳ áp lực nào khác ể làm trái pháp luật và ạo ức nghề nghiệp lOMoARcPSD|36443508 + Quy tắc 3: Bảo vệ tốt nhất lợi ích của khách hàng: Bảo ảm chất lượng dịch vụ pháp lý cung cấp cho khách hàng; tận tâm với công việc; trong khả năng của mình, bảo vệ tốt nhất quyền và lợi ích của khách hàng + Quy tắc 4: Thực hiện trợ giúp pháp lý miễn phí: Trợ giúp pháp lý miễn phí là lương tâm và trách nhiệm nghề nghiệp của luật sư; thực hiện trợ giúp pháp lý miễn phí cho người nghèo và các ối tượng khác bằng sự tận tâm, vô tư và trách nhiệm nghề nghiệp như các vụ việc có nhận thù lao + Quy tắc 5: Xứng áng với sự tin cậy của xã hội: Phát huy truyền thống tốt ẹp của nghề luật sư; nâng cao trình ộ chuyên môn; giữ gìn phẩm chất và uy tín nghề nghiệp; thái ộ ứng xử úng mực, có văn hóa trong hành nghề và lối sống Câu 3. Phân tích vai trò và sự cần thiết của chuẩn mực ạo ức nghề luật. - Vai trò: + Là thước o phẩm chất ạo ức và trách nhiệm nghề nghiệp của người hành nghề luật. + Là khuôn mẫu cho sự tu dưỡng, rèn luyện ể giữ gìn uy tín nghề nghiệp, thanh danh của của mình, xứng áng với sự tôn vinh của xã hội. - Sự cần thiết: 4 khía cạnh + Bảo vệ công lý, lẽ phải, công bằng, văn minh: Đạo ức nghề nghiệp là nền tảng cơ bản của người hành nghề luật bởi có nền tảng này thì mới có ý thức thượng tôn pháp luật, từ ó có tinh thần bảo vệ lẽ phải. + Ngăn chặn sự lợi dụng khe hở của pháp luật của những nhà pháp lý chuyên nghiệp: Pháp luật là một công cụ hết sức quan trọng trong việc quản lý một xã hội, vì vậy mà một số người ã lợi dụng sự hiểu biết pháp luật của mình và những khe hở của pháp luật ể thu về những lợi ích không chính áng. Vì vậy, ể tránh tình trạng này ạo ức nghề luật như một nền tảng ể những người học luật loại bỏ tư duy như trên. + Bảo vệ khách hàng trong mối quan hệ với luật sư và giữa ương sự với các cơ quan nhà nước: Khách hàng a phần là những người không có sự am hiểu tường tận về pháp luật ể có thể bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình khi ối diện với ương sự hay cơ quan có thẩm quyền. Chuẩn mực ạo ức nghề luật sẽ trang bị cho người hành nghề những quy tắc ứng xử phù hợp với những ối tượng này. + Hoàn thiện con người theo hướng chân – thiện – mỹ. Câu 4. Trình bày khái niệm ạo ức nghề luật sư và phân tích vai trò quy tắc ạo ức và ứng xử của nghề nghiệp luật sư. - Khái niệm: Quy tắc ạo ức và ứng xử nghề nghiệp luật sư là những quy tắc xử sự ược thể hiện dưới hình thức văn bản chứa ựng những quy phạm ạo ức và lOMoARcPSD|36443508 Theo em luật sư không có quyền lựa chọn khách hàng của mình. Khách hàng là người tìm ến luật sư ể ược tư vấn về các vấn ề pháp lý và trách nhiệm của luật sư là phải giúp khách hàng của mình dựa trên kiến thức và tinh thần thượng tôn pháp luật. Mọi người ều có quyền bình ẳng và ược bảo vệ bằng pháp luật như nhau. Vì vậy Luật sư không ược phân biệt và lựa chọn khách hàng. VD: Luật sư không ược lựa chọn khách hàng dựa trên sự phân biệt giàu nghèo. Luật sư chỉ hỗ trợ cho những khách hàng giàu, có tiềm năng mà không hỗ trợ cho người nghèo. Hay trong những vụ án hình sự với những tội danh nghiêm trọng như “giết người”, luật sư không thể từ chối bào chữa cho bị cáo với lý do bị cáo phạm tội giết người và không áng ược hỗ trợ pháp lý. Vì theo Hiến pháp 2013 mọi người chỉ ược xem là có tội khi bị kết án bởi một bản án của tòa án và nguyên tắc mọi người ều có quyền tự do, bình ẳng và ược bảo vệ bằng pháp luật. Họ tìm ến luật sư ể nhờ luật sư bảo vệ quyền và lợi ích chính áng mà họ xứng áng ược hưởng bằng pháp luật là nhu cầu chính áng và bình ẳng. Việc từ chối bào chữa cho một bị cáo chưa bị kết án và ể tránh làm mất uy tín của luật sư là một hành vi thiếu trách nhiệm và ạo ức của luật sư. Tuy nhiên, trong một số trường hợp nếu việc tiếp nhận vụ việc của khách hàng không phải là chuyên môn của luật sư hoặc có thể ảnh hưởng quyền lợi của các khách hàng khác, dựa trên nguyên tắc bảo vệ quyền lợi tốt nhất cho khách hàng, luật sư có quyền từ chối. Luật sư phải lựa chọn cho mình vụ việc mà trong ó Luật sư ưa ra ược những lời bào chữa vô tư cho khách hàng của mình, cũng có nghĩa là luật sư không ược nhận việc nếu có xung ột hoặc có nguy cơ xung ột về quyền lợi với các khách hàng khác. Luật sư có quyền từ chối cung cấp dịch vụ pháp lý nếu yêu cầu của khách hàng không có căn cứ. Nếu yêu cầu của khách hàng vi phạm pháp luật, trái ạo ức xã hội hoặc nếu thực hiện việc ó dẫn ến việc Luật sư vi phạm pháp luật hoặc quy tắc ạo ức nghề nghiệp luật sư thì Luật sư phải từ chối thực hiện yêu cầu của khách hàng. Câu 9. Theo hiểu biết của anh/chị thì khi trao ổi về sự vụ của khách hàng, iều gì từ người luật sư, người tư vấn pháp lý sẽ khiến khách hàng cung cấp thông tin chính xác, không quanh co... giúp luật sư, người tư vấn pháp lý nhanh chóng hơn trong việc nhận ịnh và ưa ra giải pháp tốt nhất cho khách hàng? Đó là kỹ năng dẫn dắt câu chuyện và ặt câu hỏi của người hành nghề luật Để có một buổi tư vấn và thu thập thông tin hiệu quả, Luật sư cần phán oán loại việc khách hàng yêu cầu, từ ó ưa ra những câu hỏi dẫn dắt sự trình bày của khách hàng ngắn gọn, súc tích và úng trọng tâm. Nghe chủ ộng, cắt lời khéo léo khi cần thiết, ghi chép và tóm lại câu chuyện sau khi khách hàng cung cấp xong. Có kỹ năng cắt lời khi cần thiết ể khách hàng không bị sa à vào kể chuyện mà tập trung ược vào những vấn ề quan trọng. Có kỹ năng ặt câu hỏi: Đặt những câu hỏi pháp lý ể tìm ược vấn ề trọng tâm • Dùng câu hỏi mở ể mở rộng trường thông tin ể mở rộng thông tin ể giải quyết. • Dùng câu hỏi óng trong trường hợp xác nhận lại tình tiết, thông tin của vụ việc. lOMoARcPSD|36443508 Sau ó từ những thông tin thu thập ược tập trung ể chắt lọc những sự kiện pháp lý ể tiến tới xác ịnh vấn ề pháp lý mấu chốt, xác ịnh câu hỏi pháp lý mấu chốt và tìm ược các giải pháp ể giải quyết cho câu hỏi ó và ưa ra những giải pháp tốt nhất khách hàng. Câu 10. Anh/ chị trong vai trò là người tư vấn sự vụ sẽ nói gì trước những khách hàng tỏ ra không bình tĩnh (khóc lóc, gào thét nói liên hồi...)? Trước những khách hàng tỏ ra không bình tĩnh, Trước tiên cần an ủi, cắt lời khách hàng và dẫn dắt câu chuyện sang những vấn ề khác tránh ể khách hàng thể hiện cảm xúc cá nhân ảnh hưởng quá nhiều ến tính khách quan của sự việc. Nếu khách hàng chưa bình tĩnh lại ược em sẽ cho khách hàng khoảng không gian riêng từ 10 ến 15 phút ể ổn ịnh lại cảm xúc. Sau khi khách hàng bình tĩnh, ổn ịnh cảm xúc, em sẽ chủ ộng dẫn dắt câu chuyện bằng câu hỏi xác ịnh những vấn ề quan trọng, tránh nói ến những vấn ề khiến khách hàng mất bình tĩnh trước ó nếu không cần thiết, trong trường cần khai thác vấn ề ó sẽ chủ ộng ặt các câu hỏi óng ể khách hàng xác nhận lại tình tiết, tránh ặt những câu hỏi mở ể khách hàng phải nói về vấn ề ó quá nhiều gây mất bình tĩnh. Câu 11. Theo hiểu biết của anh/chị, có cần thiết phải lưu trữ hồ sơ khách hàng một cách khoa học không? Cụ thể như thế nào? Ý nghĩa của việc sắp xếp hồ sơ khoa học? Việc lưu trữ hồ sơ khách hàng một cách khoa học là vô cùng cần thiết. Khi ã có thông tin từ người cung cấp thông tin cũng như khó giải quyết cụ thể một hồ sơ vụ việc. Ta sẽ thu thập ược rất nhiều văn bản khác nhau liên quan ến hồ sơ vụ việc ó. Vì vậy, ta cần ghi nhận thông tin và viết bản mô tả vụ việc ể có thể mang tính chất hệ thống và nắm bắt ược những loại văn bản mà ta ã sưu tập ược, văn bản mà ta ã hình thành ể giải quyết hồ sơ vụ việc. Sau ó ta còn cần có các kĩ năng ể quản lý các hồ sơ vụ việc ó. Cụ thể như sau - Về việc Ghi nhận và viết văn bản mô tả: + Ghi nhận thông tin – chọn lọc, tập trung vào những dữ kiện thật sự có liên quan + Ghi nhận thông tin – chỉ ghi những cụm từ mấu chốt + Viết bản mô tả vụ việc: sắp xếp và chia thành 3 phần (câu chữ ầy ủ) (1) Sự kiện xảy ra (2) Vấn ề pháp lý cần giải quyết (3) Thống kê những văn bản, tài liệu ã ược cung cấp và sẽ cần ược cung cấp - Về việc Quản lý hồ sơ vụ việc: Nếu không thực hiện công tác này, ta sẽ gặp tình trạng rơi mất hồ sơ hoặc mất hồ sơ của khách hàng. Những trường hợp liên quan ến chứng cứ của vụ việc hoặc những giấy tờ không thể thay thế có thể ảnh hưởng ến quá trình giải quyết vụ việc. Ngày nay, ta có hồ sơ bản giấy và iện tử. Khi lập hồ sơ, lưu ý mô tả âu là hồ sơ bản giấy và âu là hồ sơ bản iện tử ể nắm bắt một cách tổng thể. Từ ó có thể trích dẫn và tìm tài liệu một cách cụ thể và dễ dàng. Các tài liệu có thể lưu trữ trong hồ sơ: (1) Tài liệu ghi nhận vụ việc lOMoARcPSD|36443508 (2) Tài liệu liên quan (3) Thư từ của người hành nghề luật với người cung cấp thông tin (4) Phiếu ghi nhớ: nắm bắt những thông tin trao ổi bởi những người hành nghề luật với nhau, giữa những cơ quan chức năng, thông tin của người cung cấp thông tin. - Về việc Lưu trữ hồ sơ Để ảm bảo tính ưu tiên và bảo mật, ta cần có những quy ịnh rõ ràng xem ai là người phụ trách hồ sơ vụ việc, ai là người quản lý và sắp ặt hồ sơ vụ việc. Có những hệ thống ể ảm bảo và phân chia tính ưu tiên, tính bảo mật và ối tượng ược tiếp cận với từng bộ hồ sơ vụ việc. *Ý nghĩa Phải cần có sự sắp xếp một cách hợp lý ể có thể tiếp cận, tìm kiếm, sử dụng hồ sơ vụ việc một cách dễ dàng nhất. Giúp cho chúng ta thực hiện quá trình lưu trữ hồ sơ một cách khoa học và có hiệu quả. Câu 12. Anh (chị) hãy xác ịnh các nội dung cần lưu ý khi nghiên cứu hồ sơ với tư cách là luật sư bên bị ơn trong vụ án dân sự? - Nghiên cứu ơn khởi kiện. Xác ịnh người khởi kiện có thẩm quyền hay không, kiện úng nơi hay không, còn thời hiệu khởi kiện hay không, xác ịnh quan hệ pháp luật tranh chấp. - Nghiên cứu toàn bộ hồ sơ khởi kiện. Đánh giá toàn bộ sự việc xem căn cứ khởi kiện ó có cơ sở hay không. - Nghiên cứu các yêu cầu của nguyên ơn. Đề xuất với bị ơn xem chấp nhận yêu cầu nào, không chấp nhận yêu cầu nào, cung cấp thêm chứng cứ nào ể phản bác yêu cầu khởi kiện. Hoặc từ vụ việc tranh chấp, có ề xuất phản tố hay không. - Nghiên cứu các tài liệu, chứng cứ do nguyên ơn cung cấp. ➢ Phát hiện những mâu thuẫn, thiếu sót, ịnh hướng thu thập thêm chứng cứ ể bảo vệ khách hàng, ưa ra yêu cầu phản tố hoặc thay ổi yêu cầu phản tố (nếu bảo vệ bị ơn) Câu 13. Anh (chị) hãy xác ịnh các nội dung cần lưu ý khi nghiên cứu hồ sơ với tư cách là luật sư bên nguyên ơn trong vụ án dân sự? - Nghiên cứu toàn bộ hồ sơ khởi kiện của khách hàng (nguyên ơn) ối với trường hợp luật sư tham gia sau khi nguyên ơn ã khởi kiện Việc nghiên cứu lại hồ sơ rất quan trọng ể ịnh hướng cung cấp thêm chứng cứ nào, coi lại xem nguyên ơn ã cung cấp chứng cứ nào bất lợi hay không ể có ịnh hướng tiếp tục thu thập chứng cứ hay ề xuất hướng giải quyết khác tư vấn cho nguyên ơn - Nghiên cứu yêu cầu phản tố. lOMoARcPSD|36443508 (ii) Đề ra và giải quyết các vấn ề pháp lý có liên quan ến giao dịch và các câu hỏi trả lời vấn ề ó nhằm tránh lạc ề; Chúng ta cần hiểu rõ các vấn ề pháp lý liên quan ến giao dịch ể có thể ề xuất các iều khoản phù hợp trong hợp ồng và có lợi cho khác hàng của mình. Nếu không thẻ xác ịnh ươc những vấn ề pháp lý liên quan ến giao dịch thì rủi ro phía ối tác sẽ ưa ra những iều khoản chỉ phục vụ cho lợi ích của họ và có thể gây thiệt hại cho khách hàng. (iii) Phục vụ thu thập thông tin ể biết ược iểm mạnh, iểm yếu của ối tác; Từ ó, ề ra phương án giải quyết phù hợp và tạo ra các ưu thế, khắc phục khuyết iểm của bản thân khi tham gia àm phán. Một iều quan trọng khi àm phán là cần biết rõ mình và ối phương mong muốn ạt ược mục ích gì thông qua cuộc àm phán. Không chỉ giúp chuẩn bị các lý lẽ tranh luận phù hợp nhằm ạt ược mục ích mà còn giúp khai thác các iểm yếu của ối tác ể biến nó thành lợi thế của mình khi àm phán. (iv) Chuẩn bị tâm lý cho bản thân Quá trình àm phán ôi khi có thể kéo dài trong một khoảng thời gian dài, vì vậy cần chuẩn bị một tinh thần vững chãi, tự tin và bình tĩnh ể có thể àm phán ạt ược các thoả thuận có lợi nhất cho khách hàng của mình. Câu 17. Công thức PDCA (Plan – Do – Check – Adjust) óng vai trò thế nào trong thực hành Kỹ năng Đàm phán, tranh luận? Plan: Lên kế hoạch Việc lên kế hoạch ược diễn ra trong giai oạn chuẩn bị àm phán. Chúng ta cần chuẩn bị, lên kế hoạch cho những diễn biến và các tình huống bất ngờ, thời gian, không gian, người i àm phán, chuẩn bị trước ể xây dựng phương án giải quyết phù hợp cũng như hiểu ược những thế mạnh, iểm yếu của bản thân và ối phương ể ưa ra những ề xuất pháp lý phù hợp giải quyết vấn ề liên quan ến giao dịch. Do: Triển khai Việc triển khai ược thực hiện trong giai oạn àm phán. Trong giai oạn này ây là một quá tình mang tính kỹ thuận, là quá trình thương lượng giữa các bên có lợi ích khác nhau, ôi khi ối lập nhau, ể i thoả thuận. Trên thực tế, khi tham gia àm phán, chúng ta thường sẽ tìm ược iểm chung giữa các bên ối tác với nhau ể tạo sự gần gũi, tăng khả năng thuận lợi cho việc àm phán, tranh luận. Chú ý vào lắng nghe ề xuất và quan sát về body language ể thiết lập mối quan hệ với khách hàng cũng như với ối tác từ ó ưa ra những ề nghị, chấp nhận hoặc phản bác ề nghị của ối phương và cuối cùng i ến một giải pháp thống nhất Check: giám sát, kiểm tra lOMoARcPSD|36443508 Sau khi tiến hành àm phán cần có buớc kiểm tra, giám sát việc thực hiện giao dịch. Cần nắm rõ những yêu cầu, iều khoản và những bất lợi, ưu iểm của bản thân và ối tác ể hoàn thiện công tác giám sát kĩ càng các công việc cần ược thực hiện. Adjust: iều chỉnh cho phù hợp và rút kinh nghiệm Trong quá trình giám sát và kiểm tra, sẽ xuất hiện những sai sót hoặc sự không tuân thủ các iều khoản của giao dịch, chính vì vậy cần có sự iều chỉnh cho phù hợp với các iều khoản ã thoả thuận cũng như rút kinh nghiệm cho những giao dịch khác lần sau. 18. Vai trò của yếu tố “Biết – know” trong thực hành kỹ năng àm phán, tranh luận? Trong thực hành kỹ năng àm phán, tranh luận, yếu tố “biết – know” ược thể hiện qua sự hiểu biết ối với những ưu, khuyết iểm của bản thân và của ối tác tham gia àm phán. Sự hiểu biết này sẽ giúp chúng ta có cái nhìn toàn diện về vấn ề ang cần giải quyết ể có thể ưa ra những ề xuất phù hợp i ến sự thống nhất giữa các bên. Ngoài ra, giúo chúng ta ánh gía ối phương, nắm ược những ưu iểm, biến những bất lợi của ối phương thành lợi thế của bản thân ể chiếm ược phần lợi ích, ưu thế hơn khi tham gia àm phán, tranh luận. Không những vậy, việc “biết” cũng ồng thời hỗ trợ tiên liệu những tình huống bất ngờ có thể xảy ra thông qua việc dự oán, lắng nghe những thông tin khách hàng cung cấp, quan sát body language ể gợi mở, thu thập thêm nhiều tình tiết, chi tiết vụ việc và ánh giá khả năng giải quyết vấn ề của ối phương. Yếu tố “biết” là một yếu tố cần thiết không chỉ trong giai oạn chuẩn bị àm phán, tranh luận mà còn thể hiện cả trong quá trình àm phán thông qua các thông tin ã thu thập ược từ giai oạn trước, việc chúng ta nắm “biết” ược những thông tin ó sẽ giúp cho việc àm phán diễn ra suôn sẻ và nắm ược phần lợi thế hơn so với bên còn lại. Ngoài ra, trong quá trình àm phán, yếu tố biết sẽ giúp tận dụng những chi tiết mà ối phương ã bỏ sót. Đôi khi phía ối phương chưa có sự chuẩn bị kỹ càng cho vệc àm phán dẫn ến có sự bỏ sót về một iều khoản nào ó. Từ ó, chính nhờ sự bỏ sót này, chúng ta có thể thuận lợi thuyết phục ối phương hoặc gợi ý ể ưa ra một ề xuất có hướng có lợi hơn cho bên mình hoặc thậm chí có thể òi hỏi những lợi ích nhiều hơn so với những gì chúng ta có thể ạt ược theo dự kiến. 19. Sinh viên chọn một nội dung mà SV cho rằng quan trọng khi thực hành Kỹ năng àm phán, tranh luận? Theo cá nhân em, ối với công thức PDCA (Plan – Do - Check – Adjust) thì Plan – lên kế hoạch là nội dung quan trọng cần ược chú trọng khi thực hành Kỹ năng àm phán, tranh luận với 2 lý do: Thứ nhất, ối với bất kì công việc àm phán, tranh luận nào cũng cần có sự chuẩn bị kỹ lưỡng ể có thể dễ dàng nắm bắt những ưu thế của bản thân và ối phương, ặc biệt tạo tiền ề thuận lợi cho quá trình àm phán, tranh luận diễn ra thành công hơn. Trong giai lOMoARcPSD|36443508 oạn chuẩn bị, lên kế hoạch này bao gồm nhiều công việc khác nhau, bao gồm hiểu giao dịch và thoả thuận giữa các bên, hiểu ược các vấn ề pháp lý có liên quan ến giao dịch và các giải pháp, ánh giá ược những iều kiện cần thiết, ưu iểm, khuyết iểm của bản thân ể chuẩn bị một tâm lý vững chãi, tự tin khi tham gia àm phán. Thứ hai, việc chuẩn bị những tài liệu, ề xuất cho quá trình àm phán cũng sẽ giúp cho việc àm phán, tranh luận ược thuận lợi hơn. Khi tham gia vào àm phán, tranh luận, bản thân những người tham gia luôn cần có sự chuẩn bị tài liệu, tinh thần và sự sắp xếp các iều khoản ể tạo ược một trật tự, sắp xếp theo úng như dự kiến trong kế hoạch. Ngoài ra, khi có sự chuẩn bị trước cũng giúp cho chúng ta có thể linh hoạt xử lý khi có những tình huống bất ngờ xảy ra vì bản thân ã tiên liệu trước và nắm rõ ược bản chất vấn ề cũng như là những ề xuất giải quyết theo hướng có lợi nhất cho khách hàng. 20. Sinh viên chọn một nội dung mà SV cho rằng quan trọng khi thực hành Kỹ năng àm phán, tranh luận? Giống câu trên 19 ở trên hihi. 21. Vai trò của Kỹ năng Đàm phán, tranh luận ối với hoạt ộng thực hành Pháp luật? Đàm phán là quá trình thương lượng giữa các bên có lợi ích khác nhau, ôi khi ối lập nhau, ể i ến thỏa thuận. 22. Anh (chị) hãy xác ịnh các vấn ề cần lưu ý khi thu thập thông tin, tài liệu ể tiếp nhận và thực hiện yêu cầu tư vấn? Thông tin và tài liệu về vụ việc ược xem là những “nguyên liệu” quan trọng hàng ầu ể người tư vấn nắm bắt ược bối cảnh vụ việc, tâm lý, mong muốn của khách hàng. Vấn ề cần lOMoARcPSD|36443508 • Giới hạn trách nhiệm - Nội dung tư vấn: phân tích sự việc, ưa ra giải pháp, lời khuyên (phân tích iểm mạnh, iểm yếu với từng giải pháp và nêu hậu quả pháp lý ối với từng giải pháp) - Phần kết thúc: Chào thư và thiện chí cung cấp các thông tin liên hệ nếu khách hàng còn vướng mắc hoặc cần hỗ trợ pháp lý khác. 24. Hãy xác ịnh các vấn ề cần chuẩn bị cho việc viết bài bào chữa? • Nghiên cứu hồ sơ một cách cặn kẽ • Tổng hợp các tài liệu ã thu thập ể bảo vệ cho thân chủ của mình • Nghiên cứu ể xác ịnh tất cả các quy ịnh pháp luật mà mình sẽ vận dụng ể bào chữa cho thân chủ • Trên cơ sở nghiên cứu hồ sơ và luật áp dụng, ịnh hướng bào chữa theo hướng: - Vô tội - Giảm nhẹ trách nhiệm hình sự - Yêu cầu iều tra bổ sung - Vấn ề trách nhiệm dân sự Sau khi trao ổi, thống nhất lại với thân chủ về hướng bào chữa thì chúng ta mới bắt tay vào viết bài bào chữa 25. Phân tích ý nghĩa của việc xác ịnh vấn ề pháp lý ối với tư vấn pháp luật? Thực chất, việc xác ịnh vấn ề pháp lý của vụ việc là việc người tư vấn pháp luật nghiên cứu một cách kỹ lưỡng và thấu áo hồ sơ của khách hàng ể tìm ra những vấn ề mấu chốt cần giải quyết. Việc xác ịnh vấn ề pháp lý chính là việc tìm ra các câu hỏi pháp lý của hồ sơ và quá trình xác ịnh vấn ề pháp lý là quá trình người tư vấn ặt một chuỗi các câu hỏi pháp lý có tính liên kết với nhau, câu hỏi pháp lý này sẽ làm nảy sinh câu hỏi pháp lý kế tiếp. Từ ó, có thể xác ịnh ược các vấn ề trọng tâm cần tranh luận xoay quanh vụ việc và ưa ra những giải pháp cho các vấn ề cần giải quyết. Qua ó, giúp người tư vấn có thể xác ịnh ược những nguồn luận ể iều chỉnh cho câu hỏi pháp lý mấu chốt. Một iều quan trọng là vấn ề pháp lý của hồ sơ thường là câu hỏi pháp lý mà câu trả lời cho câu hỏi pháp lý ó sẽ giúp giải áp ược nguyện vọng của khách hàng. 26. Anh/chị hãy xác ịnh các bước ể tiến hành tư vấn pháp luật? Theo anh chị, bước nào là quan trọng nhất? Vì sao? • Các bước ể tiến hành tư vấn pháp luật: Bước 1: Tìm hiểu yêu cầu của khách: Bước 2: Thỏa thuận hợp ồng dịch vụ pháp lý Bước 3: Xác ịnh vấn ề pháp lý (phân tích khía cạnh pháp lý của sự việc) Bước 4: Tìm luật và áp dụng luật vào tình huống của khách hàng lOMoARcPSD|36443508 Bước 5: Đề xuất giải pháp – Trả lời khách hàng • Theo em, bước tiếp nhận thông tin và yêu cầu của khách hàng là quan trọng nhất bởi việc tiếp nhận thông tin và yêu cầu của khách hàng ược xem là bước ầu tiên cho việc trao ổi thông tin giữa các luật sư và khách hàng. Việc tiếp nhận thông tin là một bước ệm quan trọng ể luật sư có cái nhìn tổng quan về vụ việc cũng như ịnh hướng ược rõ ràng yêu cầu của khách hàng ể cung cấp dịch vụ pháp lý phù hợp. Nếu quá trình tiếp nhận thông tin và yêu cầu này không ược rõ ràng sẽ là nguyên nhân dẫn ến hệ quả của việc cung cấp dịch vụ pháp lý sai với yêu cầu của khách hàng cũng như không ảm bảo chất lượng dịch vụ ược cung cấp bởi các luật sư. 27. Phân tích vai trò của việc xác ịnh vấn ề pháp lý? Việc xác ịnh vấn ề pháp lý là một iều tất yếu và quan trọng trong việc thực hành nghề Luật nhằm tìm úng quy ịnh pháp luật áp dụng vào bối cảnh tình huống ang diễn ra. Khi giải quyết một vụ việc liên quan ến pháp luật, việc xác ịnh rõ vấn ề pháp lý sẽ giúp ra nắm ược mấu chốt của vấn ề và ưa ra một hướng giải pháp tốt nhất, hiệu quả nhất ồng thời là bám sát ược quy ịnh của pháp luật. Vấn ề pháp lý là một vấn ược khái quát từ bối cảnh của vụ việc thường ược thể hiện dưới hình thức một mệnh ề ược nêu ra, cần ược luật sư ánh giá, người thực hành pháp luật cần nắm chắc iều này và tìm úng quy ịnh pháp luật cần áp dụng: (1) Một hay nhiều sự kiện mấu chốt, (2) Điều luật áp dụng. Khi xác ịnh ược 2 nội dung trên, người thực hành luật có thể áp dụng kiến thức chuyên ngành ể ưa ra một hướng giải quyết tối ưu nhất. 28. Phân tích ý nghĩa của việc giữ bí mật thông tin khách hàng trong hoạt ộng của luật sư? Luật sư có nghĩa vụ giữ bí mật thông tin của khách hàng khi thực hiện dịch vụ pháp lý và cả khi ã kết thúc dịch vụ ó, trừ trường hợp ược khách hàng ồng ý hoặc theo quy ịnh của pháp luật; luật sư có trách nhiệm yêu cầu các ồng nghiệp có liên quan và nhân viên của mình cam kết không tiết lộ những bí mật thông tin mà họ biết ược và giải thích rõ nếu tiết lộ thì phải chịu trách nhiệm trước pháp luật. Có thể thấy, vấn ề giữ bí mật thông về khách hàng của luật sư là không chỉ là vấn ề ạo ức, ứng xử nghề nghiệp mà là một vấn ề mang tính pháp lý, ược quy ịnh trong các văn bản quy phạm pháp luật, là nghĩa vụ pháp lý của luật sư. Nguyên tắc “Giữ bí mật thông tin về khách hàng” là một trong những nét ặc thù của nghề luật sư, là một trong những yếu tố tạo nên uy tín và sự thành công của cá nhân luật sư, tổ chức hành nghề luật sư. Trong các mối quan hệ nghề nghiệp của luật sư, mối quan hệ giữa luật sư với khách hàng là mối quan hệ cơ bản, nền tảng. Để giải quyết vấn ề của khách hàng, luật sư cần phải biết những thông tin về khách hàng, thông tin về vụ việc mà khách hàng ang gặp phải. Để có ược thông tin này, luật sư phải tạo ược sự tin cậy cho khách hàng. Sự tin cậy ó có ược không chỉ ở chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp mà Luật sư còn phải ảm bảo với khách hàng về việc giữ bí mật thông tin của họ. Có thể thấy việc giữ bí mật thông tin khách hàng chỉ lOMoARcPSD|36443508 là một òi hỏi của thực tiễn, mang tính tự nhiên, tất yếu trong mối quan hệ nghề nghiệp giữa luật sư với khách hàng mà còn là một quy tắc ạo ức và ứng xử nghề nghiệp của luật sư. 29. Anh/chị hãy xác ịnh những việc luật sư không ược làm trong quan hệ với ồng nghiệp? Cho ví dụ và phân tích? • Xúc phạm danh dự hoặc hạ thấp uy tín của ồng nghiệp; thực hiện hành vi gây áp lực, e dọa hoặc sử dụng các thủ thuật trái pháp luật và Quy tắc Đạo ức và Ứng xử nghề nghiệp luật sư ể gây bất lợi ối với ồng nghiệp, giành lợi thế cho mình trong hành nghề; • Thông ồng với luật sư của khách hàng có quyền lợi ối lập với khách hàng của mình ể cùng mưu cầu lợi ích cá nhân bất chính; • Tiếp xúc, trao ổi riêng với khách hàng ối lập về quyền lợi với khách hàng của mình ể giải quyết vụ việc mà không thông báo cho luật sư ồng nghiệp (nếu có) bảo vệ quyền lợi cho khách hàng ó; • Môi giới khách hàng cho ồng nghiệp ể òi tiền hoa hồng; • Áp dụng các thủ oạn cạnh tranh không lành mạnh ể nhằm mục ích giành giật khách hàng như: - So sánh năng lực nghề nghiệp của mình hoặc tổ chức hành nghề của mình với các luật sư khác, tổ chức hành nghề khác nhằm mục ích tạo niềm tin ể tác ộng, chi phối quyền lựa chọn luật sư của khách hàng; - Áp ặt hoặc cố tình chi phối làm ảnh hưởng ến tính ộc lập, khách quan trong hành nghề của ồng nghiệp có quan hệ phụ thuộc với luật sư như quan hệ thầy - trò, cấp trên - cấp dưới, huyết thống, thân thuộc; - Xúi giục khách hàng từ chối ồng nghiệp ể nhận vụ việc về cho mình; - Sử dụng các nhân viên của mình làm người tiếp thị trước trụ sở các cơ quan tiến hành tố tụng, trại tạm giam, cơ quan nhà nước và các tổ chức khác nhằm mục ích mồi chài, dụ dỗ, lôi kéo khách hàng. VD: Hành vi Vu khống theo Bộ Quy tắc ược hiểu là hành vi bịa ặt, loan truyền những iều mà Luật sư biết rõ là bịa ặt nhằm xúc phạm danh dự hoặc gây thiệt hại ến quyền, lợi ích hợp pháp của Luật sư ồng nghiệp hoặc bịa ặt là Luật sư ồng nghiệp vi phạm và tố cáo họ ến Đoàn Luật sư hoặc Cơ quan có thẩm quyền. 30. Khi thu thập thông tin, tài liệu, luật sư cần lưu ý những vấn ề gì? Về mặt nội dung: Luật sư cần thu thập ược nội dung và tài liệu liên quan ến bốn loại thông tin sau: - Thông tin về khách hàng: tên họ, ịa chỉ, iện thoại… - Thông tin về nội dung vụ việc: sự thật khách quan - Thông tin về tình trạng vụ việc: tính chất/mức ộ tranh chấp, các nơi ã liên hệ… - Thông tin về yêu cầu của khách hàng.