Download kỹ năng thực hành pháp luật tại trường ĐH Luật TP.HCM and more Slides Law in PDF only on Docsity!
MÔN HỌC KỸ NĂNG THỰC HÀNH PHÁP LUẬT
Chuyên đề 2:
KỸ NĂNG THU THẬP THÔNG TIN,
XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ PHÁP LÝ, XÂY
DỰNG VÀ QUẢN LÝ HỒ SƠ VỤ VIỆC
2/14/2021 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
NỘI DUNG CHÍNH
03 KỸ NĂNG
1. KỸ NĂNG THU THẬP THÔNG TIN;
2. KỸ NĂNG XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ PHÁP LÝ;
3. KỸ NĂNG XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ HỒ
SƠ VỤ VIỆC
1. KỸ NĂNG THU THẬP THÔNG TIN
- NHỮNG THÔNG TIN CẦN THU THẬP Có 04 loại thông tin cần thu thập : ✓Thông tin về khách hàng: tên họ , địa chỉ , điện thoại… ✓Thông tin về nội dung vụ việc : sự thật khách quan ✓Thông tin về tình trạng vụ việc : tính chất / mực độ tranh chấp , các nơi đã liên hệ… ✓Thông tin về yêu cầu của khách hàng.
1. KỸ NĂNG THU THẬP THÔNG TIN
- CÁC BƯỚC THU THẬP THÔNG TIN B ước 1 : Chuẩn bị tâm thế , trang phục , thiết bị
1. KỸ NĂNG THU THẬP THÔNG TIN
- CÁC BƯỚC THU THẬP THÔNG TIN B ước 2 : Gặp gỡ , chào hỏi ban đầu (phá băng )
1. KỸ NĂNG THU THẬP THÔNG TIN
- CÁC BƯỚC THU THẬP THÔNG TIN B ước 3 : Thu thập các thông tin về khách hàng, hoàn thiện biểu mẫu theo quy định và cam kết bảo mật thông tin, yêu cầu trung thực khi cung cấp thông tin.
1. KỸ NĂNG THU THẬP THÔNG TIN
- CÁC BƯỚC THU THẬP THÔNG TIN B ước 4 : Lắng nghe câu chuyện của khách hàng. Nghe chủ động , cắt lời khéo léo khi cần thiết , ghi chép và tóm lại câu chuyện sau khi khách hàng cung cấp xong.
1. KỸ NĂNG THU THẬP THÔNG TIN
- CÁC BƯỚC THU THẬP THÔNG TIN B ước 5 : Lắng nghe câu chuyện của khách hàng. Nghe chủ động , cắt lời khéo léo khi cần thiết , ghi chép và tóm lại câu chuyện sau khi khách hàng cung cấp xong.
1. KỸ NĂNG THU THẬP THÔNG TIN
- CÁC BƯỚC THU THẬP THÔNG TIN B ước 6 : Xác định yêu cầu / nguyện vọng của khách hàng trong câu chuyện. Cần khẳng định lại yêu cầu của khách hàng.
1. KỸ NĂNG THU THẬP THÔNG TIN
- CÁC BƯỚC THU THẬP THÔNG TIN B ước 7 : Xác định các vấn đề pháp lý từ câu chuyện của khách hàng; thu thập thêm thông tin cần thiết để giải quyết vụ việc.
1. KỸ NĂNG THU THẬP THÔNG TIN
- MỘT SỐ KỸ NĂNG CẦN THIẾT KHI THU THẬP THÔNG TIN Thứ nhất : Kỹ năng chung về giao tiếp như giọng nói, mắt nhìn, lắng nghe …
1. KỸ NĂNG THU THẬP THÔNG TIN
- MỘT SỐ KỸ NĂNG CẦN THIẾT KHI THU THẬP THÔNG TIN Thứ hai: Kỹ năng cắt lời , dẫn dắt câu chuyện…
1. KỸ NĂNG THU THẬP THÔNG TIN
- MỘT SỐ KỸ NĂNG CẦN THIẾT KHI THU THẬP THÔNG TIN Thứ ba: Kỹ năng đặt câu hỏi. Câu hỏi thu thập thông tin và câu hỏi kiểm tra thông tin. Câu hỏi đóng và câu hỏi mở.
1. KỸ NĂNG THU THẬP THÔNG TIN
- MỘT SỐ KỸ NĂNG CẦN THIẾT KHI THU THẬP THÔNG TIN Thứ năm : Xác định nguồn / tài liệu , chứng cứ cần thu thập. Chứng cứ trực tiếp , chứng cứ gián tiếp.
2. Kỹ năng xác định vấn đề pháp lý
VẤN ĐỀ PHÁP LÝ = CÂU HỎI PHÁP LÝ = VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM CẦN TRANH LUẬN = CÁC VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT Vấn đề pháp lý – Vấn đề có liên quan đến một/nhiều qui định cụ thể của pháp luật xuất phát từ một sự kiện nhất định trong một vụ việc. VAI TRÒ CỦA VIỆC XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ PHÁP
LÝ?
CÁC YẾU TỐ CỦA VẤN ĐỀ PHÁP
LÝ
1.SỰ KIỆN PHÁP LÝ MẤU CHỐT
2.CÂU HỎI PHÁP LÝ MẤU
CHỐT
3.LUẬT ĐIỀU CHỈNH
1. SỰ KIỆN PHÁP LÝ MẤU CHỐT
- Giản lược tối đa các tình tiết phụ → Nổi
bật lên sự kiện chính
- Trong nhiều sự kiện chính có 1 sự kiện
mấu chốt – có tác động quan trọng nhất
đến toàn bộ vụ việc
- Sự kiện mấu chốt có thể ĐÃ XẢY RA
hoặc CHƯA XẢY RA (trường hợp nhờ tư
vấn)
2. CÂU HỎI PHÁP LÝ
MẤU CHỐT
- Là câu hỏi người hành nghề luật TỰ
HỎI BẢN THÂN hoặc TRANH LUẬN
VỚI NHAU
- Là câu hỏi mang tính định hướng để làm
sáng tỏ vấn đề
- Từ câu hỏi mấu chốt → đặt ra hàng loạt
câu hỏi cần thiết với người cung cấp
thông tin để làm rõ các tình tiết, các dấu
hiệu trong vụ việc
3. Luật điều chỉnh
- Từ câu hỏi pháp lý mấu chốt → CÁC
VĂN BẢN PHÁP LUẬT VÀ TIỀN LỆ
CÓ LIÊN QUAN
- XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ HỒ SƠ VỤ VIỆC :
1. Ghi nhận thông tin, viết bản mô
tả vụ việc
2. Quản lý hồ sơ
1. Ghi nhận thông tin, viết bản mô
tả vụ việc
- Ghi nhận thông tin – chọn lọc, tập trung vào những dữ kiện thật sự có liên quan
- Ghi nhận thông tin – chỉ ghi những cụm từ mấu chốt
- Viết bản mô tả vụ việc: 3 phần (câu chữ đầy đủ) (1) Sự kiện xảy ra (2) Vấn đề pháp lý cần giải quyết (3) Thống kê những văn bản, tài liệu đã được cung cấp và sẽ cần được cung cấp
2. QUẢN LÝ HỒ SƠ
- Quản lý hồ sơ?
- Hồ sơ – giấy/điện tử
- Tầm quan trọng của quản lý hồ sơ tốt?
- Những loại tài liệu lưu trữ trong hồ sơ: (1) Tài liệu ghi nhận vụ việc (2) Tài liệu liên quan (3) Thư từ của người hành nghề luật với người cung cấp thông tin (4) Phiếu ghi nhớ
Lưu trữ hồ sơ ở đâu?
- Đảm bảo tính ưu tiên và bảo mật
(ai được tiếp cận?)
- Bìa kẹp hồ sơ?
- Sắp xếp ngăn nắp