Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

Phân biệt nguyên âm, phụ âm, Assignments of Linguistics

Phân biệt nguyên âm, phụ âm trong tiếng Việt

Typology: Assignments

2021/2022

Uploaded on 03/08/2022

xiaofengg
xiaofengg 🇻🇳

2 documents

1 / 2

Toggle sidebar

Related documents


Partial preview of the text

Download Phân biệt nguyên âm, phụ âm and more Assignments Linguistics in PDF only on Docsity! Các tiêu chí phân biệt Nguyên Âm Phụ Âm Định nghĩa Những âm được tạo thành khi luồng hơi từ phổi đi lên không bị cản trở, thoát ra ngoài một cách tự do. Dây thanh rung động mạnh, luôn là tiếng thanh. Những âm được tạo thành khi luồng hơi từ phổi đi lên bị cản trở hoàn toàn hoặc một phần tại một vị trí nào đó, bằng cách nào đó, khi thoát ra ngoài tạo nên tiếng động (nổ/ xát nhẹ) Bản chất âm học Do thanh cấu tạo nên, có đường cong biểu diễn tuần hoàn Là tiếng động có tần số không ổn định, được biểu diễn bằng những đường cong biểu diễn không tuần hoàn Cách thoát hơi từ phổi Luồng hơi đi ra ngoài một cách tự do, không có cản trở VD: [a] Luồng hơi bị cản bởi các bộ máy phát âm như môi, đầu lưỡi, lợi VD: [p] Các tiêu chí miêu tả và phân loại Vị trí của lưỡi: Tùy theo chiều hướng của lưỡi nhích ra trước, lùi về sau hay ở giữa mà ta có thể phân nguyên âm thành ba dòng: trước – giữa – sau Nguyên âm dòng trước: [i], [e],… VD: chi, bề, nhé, … Nguyên âm dòng giữa: [ə],…VD: chớ, bird,… Nguyên âm dòng sau: [u], [o], [ɔ], … VD: cố, ngã, Độ mở của miệng: Các nguyên âm được phân thành các nguyên âm có độ mở rộng – hẹp. Nguyên âm có độ mở hẹp: [i], [u],…VD: bí, củ,… Nguyên âm có độ mở trung bình: [e], [o],… VD: cớ, bổ,… Nguyên âm có độ mở rộng: [ε], [a], [ɔ],… VD: cho, té, cá, Hình dáng của môi: Nguyên âm tròn môi: [u], [o], [ɔ], … VD: chu, cho, tô,… Nguyên âm không tròn môi: [i], [e], [ε],… VD: li, tê, mơ,… Sự tròn môi rõ nhất ở nguyên âm khép và yếu nhất ở nguyên âm mở. Phương thức cấu âm: Âm tắc; Âm xát; Âm rung; Âm vang; âm ồn. VD: Các phụ âm [f], [v], [s], [z], [h] là âm tắc xát [r] là âm rung Vị trí câu âm: Âm môi; Âm đầu lưỡi; Âm mặt lưỡi; Âm cuối/gốc lưỡi; Âm thanh hầu. VD: [p], [b], [m] là âm môi môi