Study with the several resources on Docsity
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Prepare for your exams
Study with the several resources on Docsity
Earn points to download
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Community
Ask the community for help and clear up your study doubts
Discover the best universities in your country according to Docsity users
Free resources
Download our free guides on studying techniques, anxiety management strategies, and thesis advice from Docsity tutors
Trắc nghiệm phân tích hoạt động kinh doanh
Typology: Quizzes
1 / 19
1. Mục tiêu phân tích hoạt động kinh doanh: a. Để nhận thức tổng quát b. Đánh giá tình hình và kết quả kinh doanh c. Tìm nguyên nhân và đề ra giải pháp d. Thu thập các thông tin kinh tế 2. Nhiệm vụ phân tích hoạt động kinh doanh là: a. Kiểm tra và đánh giá b. Tính nhân tố ảnh hưởng c. Đề xuất giải pháp và khai thác tiềm năng d. Tất cả đều đúng 3. Kỳ phân tích dùng để so sánh là: a. Kế hoạch hướng đến tương lai b. Kết quả thực tế mới đạt được c. Kế hoạch quá khứ đã xảy ra d. Kết quả thực tế kỳ trước 4. Điều kiện có thể so sánh được về mặt không gian là: a. Cùng nội dung phản ánh b. Cùng phương pháp tính c. Cùng điều kiện và quy mô kinh doanh d. Tất cả đều đúng 5. So sánh mức biến động tương đối là: a. Để tính mức biến động b. Để tính tỷ lệ biến động c. Để điều chỉnh theo quy mô d. Tất cả đều đúng 6. Phương pháp tính số chênh lệch được sử dụng khi: a. Các nhân tố có quan hệ tích số b. Các nhân tố có quan hệ tổng
c. Các nhân tố có quan hệ tỷ lệ d. Các nhân tố quan hệ số trừ
7. Yếu tố quan trọng trong giá trị sản xuất: a. Giá trị dịch vụ cung cấp b. Giá trị thành phẩm sản xuất c. Giá trị tự chế tự dùng d. Giá trị sản phẩm dở dang 9. Phân tích hoạt động kinh doanh là: a. Phân tích lãnh thổ b. Phân tích kinh tế vĩ mô c. Phân tích kinh tế trong kinh doanh d. Phân tích kinh tế chính trị 10. Đối tượng nghiên cứu của phân tích kinh doanh là: a. Phân tích kết quả kinh doanh b. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng c. Phân tích các chỉ tiêu kinh tế d. Phân tích quá trình hướng đến kết quả kinh doanh 11. Chỉ tiêu kinh tế được hiểu là: a. Các mục tiêu trong kinh doanh b. Các tiêu thức trong kinh doanh c. Các mục tiêu được lượng hóa cụ thể d. Các kế hoạch được xây dựng 12. Nhân tố kinh tế được hiểu là: a. Các yếu tố cấu hình chỉ tiêu b. Các bộ phận của chỉ tiêu c. Một bộ phận trong tổng thể d. Tất cả đều đúng 13. Kỹ thuật so sánh phản ánh mối liên hệ nhân quả là: a. So sánh số tuyệt đối b. Mức biến động tương đối
c. So sánh số tương đối d. So sánh số bình quân
14. Các hình thức của kỹ thuật so sánh là: a. So sánh theo hàng dọc b. So sánh theo hàng ngang c. So sánh xác định xu hướng và tìm mối liên hệ d. Tất cả đều đúng 15. Loại thước đo nào được sử dụng nhiều trong phân tích: a. Thước đo hiện vật b. Thước đo giá trị c. Thước đo thời gian d. Thước đo bằng giờ lao động 16. Trong các phương pháp phân tích quy mô của kết quả sản xuất, phương pháp nào là quan trọng nhất: a. So sánh thực tế và kế hoạch b. So sánh thực tế giữa các năm c. Phân tích các yếu tố cấu thành d. Phân tích kết quả sản xuất trong mối liên hệ giữa các chỉ tiêu phân tích 17. Ý nghĩa của phân tích kết quả sản xuất theo mặt hàng: a. Nhận thức kết cấu từng mặt hàng b. Xem xét tính ổn định của mặt hàng c. Đánh giá thực hiện theo hợp đồng với khách hàng d. Đánh giá thực hiện kế hoạch mặt hàng 18. Ý nghĩa của việc phân tích ảnh hưởng kết cấu mặt hàng thay đổi đến giá trị sản xuất là: a. Xem xét tỷ trọng của mặt hàng b. Nhận thức đúng kết quả sản xuất c. Để loại trừ ảnh hưởng kết cấu d. Đánh giá giữa các kỳ phân tích 19. Mục tiêu của phân tích đồng bộ trong sản xuất là: a. Đáp ứng nhu cầu mặt hàng cung cấp cho thị trường cao nhất
b. Nhằm so sánh các chi tiết giữa các kỳ c. Đánh giá hoàn thành số lượng các chi tiết d. Phát hiện các chi tiết không đồng bộ
20. Phân tích tình hình bảo đảm chất lượng sản phẩm để: a. Đánh giá biến động chất lượng b. Xác định các nhân tố ảnh hưởng c. Tìm nguyên nhân gây biến động chất lượng d. Nâng cao chất lượng sản phẩm 21. Nhược điểm của phương pháp tỷ lệ phế phẩm tính bằng hiện vật là: a. Bỏ sót một phần giá trị chi phí cho sản phẩm hỏng sửa chữa được b. Không thể đánh giá chung khi doanh nghiệp sản xuất nhiều sản phẩm (chỉ tính được cho từng loại sản phẩm) c. a và b đúng d. Không thấy rõ được số lượng sản phẩm hỏng 22. Ưu điểm của chỉ tiêu tỷ lệ phế phẩm bình quân về giá trị là: a. Được sử dụng nhiều trong công tác phân tích phế phẩm b. Không bỏ sót giá trị phế phẩm c. Đánh giá chung nhiều sản phẩm d. Tất cả đều đúng Hoặc Ưu điểm của chỉ tiêu tỷ lệ phế phẩm bìn quân về giá trị là:
b. Công nhân c. Nhân viên phân xưởng d. Nhân viên quản lý phân xưởng
25. Lao động trực tiếp tạo ra sản phẩm sản xuất là: a. Công nhân viên b. Công nhân c. Nhân viên phân xưởng d. Nhân viên quản lý phân xưởng 26. Lao động trực tiếp để bán sản phẩm là: a. Nhân viên phân xưởng b. Nhân viên quản lý c. Nhân viên bán hàng d. Cán bộ điều hành 27. Phương pháp sử dụng phân tích về lao động là: a. Mức biến động tương đối b. Mức biến động tuyệt đối c. Mức biến động tương đối có điều chỉnh d. Tất cả đều đúng 28. TSCĐ nào được dùng trực tiếp trong sản xuất: a. TSCĐ bán hàng b. TSCĐ quản lý c. Thiết bị sản xuất d. Phương tiện vận tải 29. Năng suất lao động tính bằng hiện vật là: a. số lượng sản phẩm sản xuất trong 1 đơn vị thời gian b. giá trị sản xuất tạo ra trong 1 đơn vị thời gian c. thời gian lao động của 1 lao động trong công việc d. số lượng sản phẩm được tiêu thụ trong 1 kỳ kinh doanh 30. Năng suất lao động tăng là do a. số lượng sản phẩm sản xuất tăng
b. số lượng sản phẩm sản xuất tăng và thời gian sản xuất tăng c. số lượng sản phẩm sản xuất tăng và thời gian sản xuất giảm d. cả 3 đáp án trên đều chưa đầy đủ
31. Năng suất lao động tính bằng giá trị là a. giá trị sản xuất tạo ra theo đơn vị tiền đồng của VN b. giá trị sản xuất tạo ra trong một đơn vị thời gian c. giá trị sản xuất tạo ra sau khi quản đốc phân xưởng phân công d. giá trị sản xuất của cả doanh nghiệp 32. Phương pháp phân tích giá thành đơn vị là: a. Tính ra mức chênh lệch b. Tính tỷ lệ chênh lệch c. Đưa ra nhận xét bước đầu d. a và b đúng 33. Nhận diện là sản phẩm không thể so sánh được là: a. Sản phẩm được sản xuất nhiều năm b. Sản phẩm mà DN đã có nhiều kinh nghiệm để sản xuất ra chúng c. Mới đưa vào sản xuất d. Tất cả đều đúng 34. Kết quả hạ thấp giá thành là: a. Làm tăng lợi nhuận b. Khả năng tăng lợi ích c. Làm giảm chi phí sản xuất d. Làm giảm chất lượng sản phẩm 35. Tỷ lệ hạ giá thành phản ánh: a. Khả năng tăng lợi nhuận b. Tăng tích lũy nhiều hay ít c. Tốc độ hạ nhanh hay chậm d. Đánh giá trình độ quản lý 36. Khi xác định ảnh hưởng của nhân tố khối lượng phải cố định nhân tố ở kỳ gốc: a. Nhân tố kết cấu
b. Nhân tố giá thành c. Nhân tố khối lượng d. a và b đúng
37. Khi xác định ảnh hưởng của nhân tố kết cấu phải cố định nhân tố ở kỳ gốc là: a. Nhân tố giá thành b. Nhân tố kết cấu c. Nhân tố khối lượng d. Tất cả đều đúng 38. Khi xác định ảnh hưởng của nhân tố giá thành thì nhân tố đã tính ở kỳ phân tích là: a. Nhân tố khối lượng b. Nhân tố kết cấu c. Nhân tố khối lượng d. a và b đều đúng 39. Tử số được tính tỷ lệ hoàn thành tiêu thụ các mặt hàng chủ yếu là: a. Giá trị tiêu thụ thực tế trong kế hoạch b. Giá trị tiêu thụ thực tế c. Giá trị tiêu thụ kế hoạch d. Giá trị tiêu thụ tính theo khối lượng thực tế với giá kế hoạch 40. Nhận định nào sau đây không đúng: a. Giá thành = Chi phí nhân công trực tiếp + chi phí sản xuất chung + chi phí nguyên vật liệu trực tiếp b. Giá thành = Chi phí dở dang đầu kỳ + chi phí phát sinh trong kỳ - chi phí dở dang cuối kỳ c. Giá thành thì luôn luôn phải lớn hơn giá bán thì doanh nghiệp mới có lợi nhuận d. a và b đúng 41. Nhược điểm của phương pháp liên hoàn: a. Là phải giả định b. Nhận diện để sắp xếp nhân tố c. Đúng a và b đúng d. Là phương pháp phức tạp 42. Chỉ tiêu đánh giá vốn chủ sở hữu: a. Tỷ suất lượi nhuận trên tài sản
b. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu c. Tỷ suất lơi nhuận trên vốn kinh doanh d. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn hoạt động 43. Vai trò của phân tích hoạt động kinh doanh: a. Quá trình nhận thức hoạt động kinh doanh b. Cơ sở để ra quyết định trong kinh doanh c. Công cụ cho chức năng nhà quản trị d. Cả 3 đều đúng
44. Nhiệm vụ của PTHĐKD: a. Kiểm tra và đánh giá kết quả HĐKD b. Tính các nhân tố ảnh hưởng c. Xác định nguyên nhân và để xuất giải pháp d. Cả 3 đều đúng 45. Chủ thể kinh doanh có đặc điểm: a. Thực hiện hạch toán kinh doanh b. Đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật c. Chịu sự quản ý của Nhà nước d. Cả 3 đều đúng 46. Vai trò nào của doanh nghiệp được quan tâm nhất: a. Là chủ thể sản xuất hàng hóa b. Là một pháp nhân kinh tế bình đẳng trước pháp luật c. Là một đơn vị kinh tế d. Là một tổ chức xã hội 47. Tổ chức có mục tiêu chính là lợi nhuận a. Hội chữ thập đỏ b. Doanh nghiệp kinh doanh c. Trường học d. Bệnh viện 48. Phân tích nôi trường bên ngoài của doanh nghiệp là : a. Phân tích ngành
b. Phân tích sức mạnh cạnh tranh c. Phân tích thị trường d. Cả a, b, c đều đúng
49. Nhân tố kết cấu sản phẩm tiêu thụ đồng biến với lợi nhuận khi: a. Tăng tỷ trọng sản phẩm có tỷ lệ lợi nhuận cao b. Giảm tỷ trọng sản phẩm có lợi nhuận thấp c. Đúng a và b d. Tỷ trọng sản phẩm và tỷ suất lợi nhuận không đổi. 50. Điểm hòa vốn là điểm mà tại đó: a. Tổng doanh thu bằng tổng chi phí b. Tổng định phí bằng tổng số dư đảm phí c. Đúng a và b d. Tổng số dư đảm phí bằng tổng chi phí **II. BÀI TẬP
2. Lao động….làm cho….tỷ đồng a. giảm 200, giá trị sản xuất toàn công ty giảm 254 b. giảm 200; giá trị sản xuất toàn công ty giảm 256 c. tăng 200; giá trị sản xuất toàn công ty tăng 254 d. tăng 200; giá trị sản xuất toàn công ty tăng 256
Năm nay Năm trước Giá trị sản xuất toàn công ty 3.240.000.000.000 3.584.000.000. Số lao động 3.000 2. Số ngày làm việc của 1 lao động 300 320 Tổng số giờ lao động toàn công ty 8.100.000 7.168. Vì năm nay có số lao động nhiều hơn năm trước 200 người nên loại a và b Giá trị sản xuất toàn công ty: số lao độngsố ngày làm việcsố giờnăng suất làm/1 giờ Vì thay đổi số lao động làm thay đổi giá trị sản xuất toàn công ty nên dùng phương pháp thay thế liên hoàn cho “số lao động” Giá trị sản xuất toàn công ty: 30003208500000=A Kết quả: A-28003208*500000= D
3. Năng suất 1 giờ 1 lao động….tỷ đồng làm cho giá trị sản xuất toàn công ty….tỷ đồng a. giảm 0,0001; tăng 890 b. giảm 0,0001; giảm 810 c. giảm 1, giảm 910 d. giảm 100; giảm 8. Năng suất 1 giờ lao động: Năm nay :
Năm trước: 500000 Năng suất giảm 0,0001 tỷ đồng loại c và d Giá trị sản xuất toàn công ty giảm: -100000*8100000=810 tỷ đồng B
4. năng suất 1 giờ 1 lao động….% làm cho giá trị sản xuất toàn công ty….tỷ đồng a. giảm 10; tăng 890 b. giảm 20; giảm 810 c. giảm 20; giảm 910 d. giảm 10; giảm 8. Năng suất 1 giờ lao động giảm 100000 tương đương với giảm 20% **B
7. Bình quân mỗi kỳ 1 lao động của DHG tạo ra hơn… tỷ đồng a. 1 a. 1,5 c. 1,6 d. không có đáp án nào 8. Giá trị sản xuất bình quân 1 lao động….(%) a. giảm 15,652 b. giảm 15,625 c. giảm 15,265 d. kết quả khác Giá trị bình quân 1 lao động: (
9. Bình quân mỗi ngày, giá trị sản xuất của công ty là trên …. tỷ đồng a. 10 b. 13 c. 14 d. 15 Giá trị sản xuất bình quân mỗi ngày 3240000000000 300 =10,8 tỷ A 10. Giá trị sản xuất bình quân mỗi ngày của 1 lao động giảm …% NSLĐ ngày = GTSX/ Tổng số ngày toàn lao động trong kỳ a. 10 b. 12 c. 15 d. 20 11. Có số liệu về tình hình sản xuất của công ty May trong 2 kỳ báo cáo như sau: (Sử dụng số liệu từ câu 11 đến câu 13) Sản phẩm Chi phí sản xuất Chi phí thiệt hại sản xuất sản phẩm hỏng Kế hoạch Thực tế Kế hoạch Thực tế A B
Tỷ lệ sản phẩm hỏng cá biệt của A, B kỳ kế hoạch lần lượt là: a. 8%; 9% b. 10%; 12% c. 8%; 10% d. 10%; 9% Tỷ lệ sản phẩm hỏng cá biệt A:
12. Tỷ lệ sản phẩm hỏng bình quân kỳ kế hoạch và kỳ thực hiện lần lượt là: a. 8,5%; 9% b. 10%; 11,2% c. 8,5%; 9,5% d. 8,5%; 11,2% Kỳ kế hoạch :
Kỳ thực hiện:
13. Tỷ lệ sản phẩm cá biệt thay đổi làm cho tỷ lệ sản phẩm hỏng bình quân… a. giảm 2,5% b. tăng 2,5% c. giảm 2% d. Tất cả đều sai 14. Tại một doanh nghiệp có tình hình sản phẩm A như sau: (Sử dụng số liệu từ câu 14 đến câu 16) Loại Khối lượng sản xuất kế hoạch Khối lượng sản xuất thực tế Đơn giá kế hoạch (1.000đ) 1 2.400 2.200 2. 2 1.200 1.200 2. 3 400 600 1. Hệ số phẩm cấp kỳ kế hoạch và thực tế lần lượt là: a. 0,88; 0,8 b. 0,85; 0,8 c. 0,88; 0,85 d. Tất cả đều sai Hệ số phẩm cấp kì kế hoạch:
Hệ số phẩm cấp kì thực tế:
15. Hệ số phẩm cấp thay đổi làm cho giá trị sản xuất kỳ thực tế…… so với kế hoạch a. tăng 300.000đ b. giảm 300.000đ c. tăng 250.000đ d. giảm 250.000đ Giá trị sản xuất thực tế: Hệ số phẩm cấpKhối lượng SxGiá max Do hệ số phẩm cấp thay đổi Dùng phương pháp thay thế liên hoàn thay thế nhân tố “Hệ số phẩm cấp” Giá trị sản xuất : (0,85( 2400 + 1200 + 400 )2500)-(0,88*( 2200 + 1200 + 600 )∗ 2500 ¿= - 300000 **B
Kế hoạch:
Đơn giá thực tế giảm 75 so với kế hoạch
17. Công ty Quốc Vọng có tài liệu sau:
Chỉ tiêu Kỳ kế hoạch Kỳ thực hiện Tổng số sản phẩm (sp) 704.000 945. Tổng số giờ sản xuất (giờ) 1.600 1. Tổng số lao động (người) 20 25 17.1. Năng suất lao động kỳ kế hoạch và kỳ thực hiện lần lượt là: a. 20 và 22 b. 22 và 20 c. 22 và 18 d. Một kết quả khác Năng suất lao động: Tổng số sp số giờ ∗ số lao động Năng suất lao động kỳ kế hoạch:
Năng suất lao động kỳ thực hiện:
17.2. Số giờ làm việc của 1 lao động trong 1 ngày kỳ kế hoạch là 8 và kỳ thực hiện là 9 thì số ngày làm việc của một lao động ở kỳ kế hoạch và kỳ thực hiện lần lượt là: a. 300 và 310 b. 330 và 320 c. 200 và 210 d. 210 và 200 Số ngày làm việc của kỳ kế hoạch:
Số ngày làm việc của kỳ thực tế là:
18. Công ty Quốc Cường có tài liệu sau: Chỉ tiêu Kỳ kế hoạch Kỳ thực hiện Số lượng sản xuất (sp) Giá thành đơn vị (đ) Số lượng sản xuất (sp) Giá thành đơn vị (đ) SP A 1.000 10 1.100 9 SP B 1.000 8 1.200 6 18.1. Giá thành đơn vị sản phẩm A kỳ thực hiện… a. bằng 90% kế hoạch đề ra, đây là biểu hiện không tốt b. giảm 10% so với kế hoạch đề ra, đây là biểu hiện không tốt c. giảm 10% so với kế hoạch đề ra, đây là biểu hiện tốt d. giảm được 1đ/ 1.000sp Giá thành đơn vị kỳ thực hiện giảm 1đ so với kế hoạch giảm 10% so với kế hoạch(là biểu hiện tốt) 18.2. Tổng giá thành ở kỳ thực hiện… a. giảm 3.500đ so với kế hoạch b. giảm 3.600đ so với kế hoạch c. giảm 1đ đối với sản phẩm A và giảm 2đ đối với sản phẩm B d. Một đáp án khác
Tổng giá thành của kỳ thực hiện so với kỳ kế hoạch (9-10)1100+(6-8)1200=- 18.3. Tổng giá thành sản phẩm A ở kỳ thực hiện… so với kế hoạch a. giảm 1.000đ b. giảm 1.200đ c. giảm 1.100đ d. giảm 1.204đ Tổng giá thành sản phẩm A ở kỳ thực hiện so với kỳ kế hoạch (9-10)1100=- 18.4. Tổng giá thành sản phẩm B ở kỳ thực hiện … so với kỳ kế hoạch a. giảm 2.200đ b. giảm 2.100đ c. giảm 2.400đ d. giảm 2.500đ Tổng giá thành sản phẩm B ở kỳ thực hiện so với kỳ kế hoạch (6-8)1200=- 18.5. Giá kỳ kế hoạch là 10, giá kỳ thực hiện tăng 10% so với kỳ kế hoạch. Giá kỳ thực hiện sẽ là: a. 110 b. 11 c. 9,9 d. 0, Giá kỳ thực hiện: 10+10%*10= 18.6. Giá kỳ thực hiện là 9,9, bằng 90% kế hoạch đề ra. Giá kỳ kế hoạch là: a. 10 b. 11 c. 9 d. 10, Giá kỳ kế hoạch là: 9,9/90%=
19. Giá thành tháng tư là 10.000đ, giá thành tháng 5 tăng 10% so với tháng tư, giá thành tháng sáu giảm 10% so với tháng 5, giá thành tháng sáu là: a. 10.000đ b. 11.000đ c. 9.900đ d. 11.900đ Giá thành tháng sáu là: (10000+10%10000) –(10%(10000+10%*10000))= 20. Cho bảng số liệu sau: Sản phẩm Số lượng sản xuất Giá thành đơn vị Giá bán đơn vị KH TH KH TH KH TH A 1.000 1.100 10 12 20 22 B 1.200 1.400 9 7 18 18 C 1.300 1.600 8 6 17 16 20.1. Số lượng sản xuất sản phẩm A … so với … tăng… tương ứng với tỷ lệ tăng là…. a. KH, TH, 110%, 100 b. TH, KH, 10%, 100 c. KH, TH, 10, 100% d. TH, KH, 100, 10% 20.2. Giá thành sản phẩm A… so với… tăng tới… a. KH, TH, 10% đây là biểu hiện rất tốt b. KH, TH, 200% đây là biểu hiện rất tốt
c. KH, TH, 30% đây là biểu hiện rất không tốt d. TH, KH, 20% đây là biểu hiện không tốt 20.3. Doanh thu của sản phẩm B kỳ TH tăng so với kế hoạch là do… a. Số lượng sản phẩm tiêu thụ và đơn giá b. Đơn giá c. Số lượng sản phẩm tiêu thụ d. Số lượng của sp A và sp C nữa 20.4. Doanh thu sản phẩm A… so với … tăng… a. KH, TH, 10% b. KH, TH, 20% c. TH, KH, 21% d. TH, KH, 22% Doanh thu sản phẩm A kì thực hiện so với kì kế hoạch: ( 1100 ∗ 22 − 1000 ∗ 20 ) 1000 ∗ 20
20.5. Tổng doanh thu kỳ thực hiện tăng … so với kỳ kế hoạch a. 17,739% b. 17,7395% c. 17,7394% d. 17,7396% Tổng doanh thu kỳ thực hiện so với kỳ kế hoạch: (110022+140018+160016)-(100020+120018+130017)=
21. Có tài liệu về tình hình sản xuất tại một DN như sau: Sản phẩm Khối lượng sản phẩm tồn kho đầu kỳ (cái) Khối lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ (cái) Khối lượng sản phẩm tồn kho cuối kỳ (cái) KH TT KH TT KH TT A 120 80 4.000 4.300 100 110 B 100 90 3.400 3.800 50 200 C 100 200 7.000 6.000 80 - Giá bán đơn vị sản phẩm kỳ kế hoạch: Sản phẩm A: 200.000đ/cái, sản phẩm B: 140.000đ/cái, sản phẩm C: 80.000đ/cái. 21.1. Khối lượng sản phẩm A tiêu thụ trong kỳ kế hoạch và thực tế lần lượt là: a. 4.020 cái; 4.270 cái b. 3.450 cái; 3.690 cái c. 7.020 cái; 6.200 cái d. Tất cả đều sai Khối lượng sản phẩm A tiêu thụ trong Kỳ kế hoạch: 120+4000-100= Kỳ thực tế: 80+4300-110= 21.2. Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch tiêu thụ chung toàn doanh nghiệp là: a. 100,6%, biểu hiện tốt b. 99,04%, biểu hiện không tốt
c. 0,99%, biểu hiện không tốt d. Tất cả đều sai Tỷ lệ hoàn thành: Kì thực hiện ∗ đơn giá Kì kế hoạch ∗ đơn giá 21.3. Giả sử các sản phẩm trên là các sản phẩm chủ yếu, nhận định nào sau đây đúng: a. Doanh nghiệp không hoàn thành kế hoạch tiêu thụ các mặt hàng chỉ đạt 99,04% b. Doanh nghiệp không hoàn thành kế hoạch tiêu thụ các mặt hàng chỉ đạt 95,52% c. Doanh nghiệp hoàn thành vượt kế hoạch tiêu thụ các mặt hàng với tỷ lệ 0,6% d. Doanh nghiệp hoàn thành vượt kế hoạch tiêu thụ các mặt hàng với tỷ lệ 100,6%
22. Có tài liệu về tình hình sản xuất tại một DN như sau: Sản phẩm Khối lượng sản phẩm tồn kho đầu kỳ (cái) Khối lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ (cái) Khối lượng sản phẩm tồn kho cuối kỳ (cái) KH TT KH TT KH TT A 120 80 4.000 4.300 100 110 B 100 90 3.400 3.800 50 200 C 100 200 7.000 6.000 80 - Giá thành đơn vị sản phẩm kỳ kế hoạch: Sản phẩm A: 200.000đ/cái, sản phẩm B: 140.000đ/cái, sản phẩm C: 80.000đ/cái. Tỷ lệ hạ giá thành thực tế so với kế hoạch của các sản phẩm là: Sản phẩm A: -4%; sản phẩm B: +1,5%, sản phẩm C: -2%. 22.1. Giá thành đơn vị sản phẩm A, B và C kỳ thực tế lần lượt là: a. 192.000đ; 137.900đ; 78.400đ b. 192.000đ; 137.900đ; 81.600đ c. 192.000đ; 142.100đ; 78.400đ d. Đáp án khác Giá thành đơn vị sản phẩm kì thực tế Sản phẩm A: 200000-4%200000= Sản phẩm B: 140000+1,5%140000= Sản phẩm C: 80000-2%*80000= 22.2. Nhận định nào sau đây đúng: a. Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch hạ giá thành sản phẩm là 129,9%, đây là biểu hiện tốt. b. Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch hạ giá thành sản phẩm là 98,05%, đây là biểu hiện tốt. c. Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch hạ giá thành sản phẩm là 97,01%, đây là biểu hiện không tốt. d. Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch hạ giá thành sản phẩm là 127,8%, đây là biểu hiện không tốt. Không có đáp án 22.3. Nhận định nào sau đây đúng:
a. Tổng giá thành toàn bộ sản phẩm kỳ thực tế vượt so với kế hoạch là 41.176.000đ b. Tổng giá thành toàn bộ sản phẩm kỳ thực tế vượt so với kế hoạch là 37.560.000đ c. Tổng giá thành toàn bộ sản phẩm kỳ thực tế giảm so với kế hoạch là 37.600.000đ d. Tổng giá thành toàn bộ sản phẩm kỳ thực tế giảm so với kế hoạch là 36.331.000đ
23. Cho bảng số liệu sau: Tên SP Sản lượng nhập kho Giá thành đơn vị SP (trđ) Kế hoạch Thực tế Năm trước Kế hoạch Thực tế A 90 100 310 300 299 B 200 200 105 100 100 C 100 70 195 200 199 D 220 240 - 150 149 23.1. Nhận định nào sau đây đúng: a. Trong kỳ kế hoạch doanh nghiệp đặt mục tiêu hạ giá thành toàn bộ sản phẩm so sánh được với mức hạ là 1.400 triệu đồng với tỷ lệ hạ 2,047%. b. Trong kỳ kế hoạch doanh nghiệp đặt mục tiêu hạ giá thành toàn bộ sản phẩm so sánh được với mức hạ là 1.820 triệu đồng với tỷ lệ hạ 2,772%. c. Trong kỳ kế hoạch doanh nghiệp đặt mục tiêu hạ giá thành toàn bộ sản phẩm so sánh được với mức hạ là 420 triệu đồng với tỷ lệ hạ 0,725%. d. Trong kỳ kế hoạch doanh nghiệp đặt mục tiêu hạ giá thành toàn bộ sản phẩm so sánh được với mức hạ là 1.120 triệu đồng với tỷ lệ hạ 0,725%. 23.2. Nhận định nào sau đây đúng: a. Trong kỳ thực tế doanh nghiệp không đạt mục tiêu hạ giá thành toàn bộ sản phẩm so sánh được 420 triệu đồng với tỷ lệ 0,725%. b. Trong kỳ thực tế doanh nghiệp vượt mục tiêu hạ giá thành toàn bộ sản phẩm so sánh được 420 triệu đồng với tỷ lệ 0,725%. c. Trong kỳ thực tế doanh nghiệp vượt mục tiêu hạ giá thành toàn bộ sản phẩm so sánh được 1.820 triệu đồng với tỷ lệ 2,772%. d. Trong kỳ thực tế doanh nghiệp không đạt mục tiêu hạ giá thành toàn bộ sản phẩm so sánh được 1.820 triệu đồng với tỷ lệ 2,772%. 23.3. Nhận định nào sau đây đúng: a. Trong kỳ thực tế doanh nghiệp không đạt sản lượng sản xuất so với kế hoạch làm cho tổng giá thành toàn bộ sản phẩm so sánh được tăng so với kế hoạch 56,28 triệu đồng. b. Trong kỳ thực tế doanh nghiệp vượt sản lượng sản xuất so với kế hoạch làm cho tổng giá thành toàn bộ sản phẩm so sánh được tăng so với kế hoạch 56,28 triệu đồng. c. Trong kỳ thực tế doanh nghiệp vượt sản lượng sản xuất so với kế hoạch làm cho tổng giá thành toàn bộ sản phẩm so sánh được giảm so với kế hoạch 56,28 triệu đồng.
d. Tất cả đều sai. 23.4. Nhận định nào sau đây đúng: a. Trong kỳ thực tế giá thành đơn vị sản phẩm A và C giảm trong khi sản phẩm B giá thành vẫn giữ nguyên so với kế hoạch đã làm mức hạ giảm 170 triệu đồng với tỷ lệ 0,2589%. b. Trong kỳ thực tế giá thành đơn vị sản phẩm A và C tăng trong khi sản phẩm B giá thành vẫn giữ nguyên so với kế hoạch đã làm mức hạ giảm 170 triệu đồng với tỷ lệ 0,2589%. c. Trong kỳ thực tế giá thành đơn vị sản phẩm A và C giảm trong khi sản phẩm B giá thành vẫn giữ nguyên so với kế hoạch đã làm mức hạ tăng 170 triệu đồng với tỷ lệ 0,2589%. d. Tất cả đều sai.
25.2. Giả sử X, Y, Z là các mặt hàng chủ yếu, tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sản xuất các mặt hàng là: a. 97,5% b. 98,5% c.93,98% d. 102,75%