Study with the several resources on Docsity
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Prepare for your exams
Study with the several resources on Docsity
Earn points to download
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Community
Ask the community for help and clear up your study doubts
Discover the best universities in your country according to Docsity users
Free resources
Download our free guides on studying techniques, anxiety management strategies, and thesis advice from Docsity tutors
Very good and convenient for university student
Typology: Quizzes
1 / 42
1. Vai trò của mục tiêu trong quản trị quyết định a. Lượng hóa các mục đích hướng đến của nhà quản trị c. Thước đo hoạt động của nhà quản trị b. Là điểm xuất phát và là cơ sở của mọi tác động trong quản trị. d. Tất cả đều đúng 2. Công nghệ mới là yếu tố thuộc môi trường a. Môi trường vĩ mô. b. Môi trường đặc thù c. Môi trường vi mô d.Môi trường bên trong 3. Theo lý thuyết hai yếu tố của Herzberg, loại yếu tố liên quan đến cuộc sống hàng ngày của nhân viên. Chúng có tác dụng đến thái độ làm việc của họ là a. Yếu tố động viênb. Yếu tố phát triển c. Yếu tố duy trì. d. Yếu tố động cơ thúc đẩy 4. Theo H. Koontz, nhà quản trị cần tìm hiểu về xu hướng phát triển xảy ra trong tương lai và xem xét chúng một cách toàn diện. Đây là bước ……………… trong tiến trình hoạch định chiến lược a. Phát triển các tiền đề. c. Nhận thức cơ hội b. Lập các phương án d. Hoạch định kế hoạch phụ trợ 5. Lý thuyết chú trọng đến yếu tố con người trong quản trị là a. Lý thuyết định lượng c. Lý thuyết quản trị cổ điển b. Lý thuyết tâm lý xã hội. d. Lý thuyết kiểm tra 6. Con người xã hội do các vật chất thúc đẩy. Họ có nguyện vọng được đáp ứng thông qua các nội dung a. Quan hệ thuận lợi trong công việc c. Kiểm tra quản trị dễ dàng b. Sức ép của nhóm công tác không tồn tại d. Tất cả đều đúng. 7. Alan Deutschman nói về Steve Job rất chính xác rằng "bạn bị thuyết phục bởi chính cách ông ấy nói. Với mỗi bài thuyết trình, dù nói về điều gì, nhịp điệu cùng lòng nhiệt tình đến khó tin trong lời nói của ông ta đều có sức lan tỏa". Đây là sự khác biệt gì ở Steve Job a. Làm mê hoặc mọi người. c. Khác biệt trên sân khấu b. Sự chuyên nghiệp d. Tính thẩm mỹ cao 8. Cơ cấu tổ chức cần đến các kỹ năng giao tiếp, phát huy sáng kiến, tận dụng các nguồn lực từ nhiều nguồn khác nhau là a. Cơ cấu ma trận. b. Cơ cấu hỗn hợp c. Cơ cấu phân ngành d. Cơ cấu chức năng 9. Cơ cấu tổ chức liên quan đến a. Mục tiêu của tổ chức b. Bản chất sở hữu c. Số lượng nhân viên hiện có d. Tất cả đều đúng. 10. Quyền hành trong tổ chức không xuất phát từ a. Chuyên môn b. Đạo đức. c. Do cấp dưới chấp thuận d. Tất cả đều sai 11. Quan điểm: “Nếu không phá được, thì đừng đóng cho nó chặt thêm”. Điều này lưu ý nhà quản trị nên ưu tiên giải quyết một cách triệt để nhằm tránh rắc rối sau này là tư tưởng a. Có triết sống đơn giản c. Sẵn sàng chấp nhận thất bại b. Không chống lại sự thay đổi. d. Có niềm hy vọng lớn 12. Những suy nghĩ luôn nghĩ rằng mình đã tinh tường; cho mọi người biết rằng ta là ai ?; thay đổi toàn bộ; sợ hãi khi làm bất kì việc gì; né tránh nhận trách nhiệm là hành vi của dạng nhà quản trị a. Thuộc mẫu người 9.1 trong ma trận của Blake & Mouton b. Nhà quản trị độc đoán, chuyên quyền b. Nhà quản trị không được qua đào tạo. d. Thuộc mẫu người 1.1 trong ma trận của Blake & Mouton 13. Kiểm soát chất lượng quản trị tổng thể cần tiến hành hình thức kiểm tra
a. Kiểm tra hiện hành b. Kiểm tra lường trước. c. Kiểm tra phản hồi d. Tất cả đều sai
14. Văn bản quy định những hành động được giải quyết một trường hợp riêng lẻ, mang tính đặc thù là a. Kế hoạch thường trực b. Kế hoạch chiến lược c. Kế hoạch đơn dụng. d. Kế hoạch đa dụng 15. Nhà quản trị có trách nhiệm thay mặt cho mọi thành viên trong tổ chức để điều hành tổng thể bên trong lẫn bên ngoài. Đó là vai trò a. Thương thuyết, đàm phán b. Người phát ngôn c. Liên lạc hoặc giao dịch d. Đại diện. 16. Xem xét quản trị có tính đến đầy đủ các yếu tố và liên hệ hoàn cảnh xuyên suốt từ đầu đến cuối. Khi giải quyết cần chấp nhận những sai lầm trước đó. Là phương pháp a. Lịch sử. b. Phân tích tổng hợp c. Hệ thống d. Tất cả đều sai 17. Mẫu người luôn linh hoạt, dễ thích nghi, luôn đối đầu với những khó khăn bên ngoài. Đó là loại người a. Hướng ngoại, không ổn định c. Hướng ngoại, ổn định. b. Hướng nội, không ổn định d. Hướng nội, ổn định 18. Theo lý thuyết hai yếu tố của Herzberg, khi các yếu tố động viên tốt sẽ dẫn đến a. Không có sự bất mãn, không động viên c. Thỏa mãn. b. Thỏa mãn, không động viên d. Tất cả đều sai 19. Câu phát biểu nào sau đây đúng a. Điều khó khăn là người lao động thường có xu hướng đánh giá cao mức cống hiến của mình và đánh giá cao phần thưởng mà người khác nhận được. b. Nếu người lao động cho rằng họ được đối xử tốt, phần thưởng là xứng đáng với công sức họ đã bỏ ra; họ sẽ thỏa mãn. Từ đó họ sẽ làm việc không hết khả năng c. Nếu người lao động tin rằng họ được đối xử đúng, phần thưởng và đãi ngộ tương xứng với công sức họ bỏ ra; họ sẽ tăng mức năng suất làm việc d. Nếu người lao động nhận thức rằng phần thưởng và đãi ngộ là thấp hơn với những gì mong muốn; họ sẽ làm việc tích cực và chăm chỉ hơn 20. Tín hiệu từ người gửi được truyền qua kênh thông tin dưới dạng văn bản đến với người nhận là a. Mã hóa b. Thông điệp. c. Giải mã d. Phản hồi 21. Những thông điệp không đáng tin cậy là a. Tin đồn b. Là những kiến nghị c. Chúng tôi nghĩ rằng … d. Tất cả đều đúng. 22. ………………. là hành vi của nhà quản trị nhằm thay đổi quá trình trong quản trị và tăng hiệu quả là a. Hoạch định b. Ra quyết định c. Giải quyết vấn đề d. Sáng kiến. 23. Nhà quản trị cần tránh vấn đề gì khi ra quyết định a. Dựa vào tư duy hệ thống c. Dựa vào trí tuệ tập thể b. Dựa vào cảm xúc nhất thời. d. Tất cả đều đúng 24. Chiến lược này đòi hỏi doanh nghiệp cần tăng cường tất cả nguồn lực để chiếm các thị phần còn lại đang bỏ trống. Đây là chiến lược a. Tập trung b. Ổn định c. Phát triển. d. Phối hợp 25. Tác giả đã mô tả các nguyên tắc về "bản chất con người" và đặt vấn đề về nguồn gốc của khả năng tạo ra các phán xét luân lý, kể cả cách phán xét các hành vi của chính mình liên quan đến tư lợi và tự bảo tồn. Ông cho rằng trong mỗi người chúng ta có một "con người bên trong" đóng vai trò một người khách quan không thiên vị, thường chấp nhận hay lên án các hành động của mình và của các người khác. Đây là tư tưởng của a. Quản trị khoa học b. Quản trị hành chính c. Tâm lý xã hội. d.Tất cả đều sai 26. Nhà quản trị cấp cao dành nhiều thời gian cho
a. Lãnh đạo và giải quyết vấn đề c. Lãnh đạo và kiểm tra b. Lãnh đạo và tổ chức. d. Lãnh đạo và ra quyết định
27. Trong nền kinh tế thị trường, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp rất gay gắt nhất là sản phẩm thay thế. Để tồn tại và phát tiển đòi hỏi doanh nghiệp phải có những đối sách thích hợp nhằm tăng chất lượng và giảm giá giá thành từ yếu tố a. Kinh tế b. Chính trị c. Tự nhiên d. Tất cả đều sai. 28. Chức năng quản trị của Ferderick W. Taylor gồm a. Lập kế hoạch, Tổ chức, Điều khiển, Phối hợp, Kiểm tra c. Hoạch định, Tổ chức, Lãnh đạo, Kiểm tra b. Hoạch định, Tổ chức, Nhân sự, Lãnh đạo, Kiểm tra d. Tất cả đều sai. 29. “Môi trường có ít yếu tố, các yếu tố ít thay đổi” là a. Môi trường phức tạp - ổn định c. Môi trường đơn giản – phức tạp b. Môi trường đơn giản – ổn định. d. Môi trường phức tạp – năng động 30. Khi nghiên cứu về quản trị phải mang tính toàn diện, trong mối liên hệ và phụ thuộc lẫn nhau cũng như phải tính đến nhiều yếu tố. Đó là quan điểm a. Hệ thống b. Lịch sử c. Tổng hợp. d. Khoa học 31. Khó khăn nhất của nhà quản trị Việt Nam là a. Tài chính yếu kém c. Tư duy sáng tạo. b. Nhân sự thiếu d. Không hoạch định chiến lược 32. …………………….. nhằm tổng quát hoá các kinh nghiệm thành những nguyên tắc, lý thuyết và vận dụng vào các trường hợp tương tự là a. Quản trị b. Khoa học. c. Nghệ thuật d. Tất cả đều sai 33. Đây là những quy định cách thức tiến hành một công việc, một quá trình nhằm đảm bảo sự chính xác ngay từ đầu trong quản trị là a. Chiến lược b. Chính sách c. Kế hoạch d. Thủ tục. 34. Sai lầm cơ bản và tệ hại nhất của nhà quản trị là cạnh tranh với đối thủ trong cùng một “hốc tường”. Bắt chước hoạt động của đối thủ cạnh tranh là sai lầm từ chiến lược. Mục tiêu với những sản phẩm/dịch vụ độc đáo cùng các bước tiếp thị xuất sắc là tư tưởng của a. Adam Smith b. Michael Porter. c. Philip Kotler d. Peter Drucker 35. Môi trường đặc thù của doanh nghiệp ngoại trừ a. Kinh tế quốc dân. b. Đối thủ cạnh tranh c.Người cung cấp d. Khách hàng 36. Phát biểu nào sau đây sai a. Quản trị là hướng đến mục tiêu sao cho đạt hiệu quả cao và thông qua người khác b. Kết quả là thước đo của hoạt động quản trị. c. QT bao gồm hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra c. Quản trị là sự tiên liệu 37. Họ là người thực hiện các yêu cầu tác nghiệp và chấp hành theo sự chỉ dẫn của các nhà quản trị trực tiếp nhằm hoàn thành mục tiêu chung của tổ chức. a. Nhà quản trị cấp cơ sở b. Nhà quản trị cấp trung c. Nhà quản trị cấp cao d. Tất cả đều sai. 38. Lý thuyết tâm lý xã hội không đề cập đến a. Sự thừa nhận nhu cầu của công nhân và tạo điều kiện cho người lao động luôn hãnh diện về hữu ích và quan trọng của họ trong công việc chung b. Dạy cho công nhân về tâm lý và sự tác động của họ đối với năng suất lao động. c. Sự quan tâm nhiều hơn đối với các nhóm không chính thức d. Cho người lao động quyết định hành động trong công việc được giao 39. Khi hoạch định chiến lược, các yếu tố như ổn định về thể chế, luật pháp,… cần được phân tích trong môi trường nào? a. Kinh tế b. Chính trị và chính phủ. c. Tự nhiên d. Đối thủ cạnh tranh 40. Kỹ năng của nhà quản trị gồm
a. Hoạch định, tổ chức, điều khiển, kiểm tra c. Kinh doanh, kỹ thuật, tài chính, nhân sự b. Kỹ thuật, nhân sự, tư duy. d. Điều hành, chỉ huy, lãnh đạo
41. Hoạt động nào tạo điều kiện cho thuộc cấp dễ dàng học hỏi kinh nghiệm, tạo điều kiện thăng tiến đến những chức vụ cao hơn? a. Ủy quyền. b. Phân cấp c. Phân quyền d. Giao quyền 42. “Kênh truyền thông với lượng thông tin thích hợp khi chuyển đến cho một người” là a. Truyền thông qua điện thoại c. Truyền thông viết không đích danh b. Truyền thông viết đích danh. d. Tất cả đều đúng 43. Theo Victor Vroom và Philip Yetton: “Nhà quản trị trao đổi, thảo luận vấn đề với tập thể nhân viên và cùng họ ra quyết định”. Đây là ra quyết định theo kiểu: a. G2. b. C 2 c. A 2 d. C 1 44. Các chiến lược WT trong phân tích SWOT thể hiện a. Sử dụng các điểm mạnh để tận dụng cơ hội c. Hạn chế các mặt yếu để lợi dụng các cơ hội b. Tối thiểu hóa điểm yếu và tránh khỏi mối đe dọa. d. Vượt qua bất trắc bằng cách tận dụng điểm mạnh 45. Để quyết định về vốn đầu tư cho mỗi SBU (Strategic Business Units - Đơn vị kinh doanh chiến lược) nhà quản trị cần tiến hành phân tích ma trận BCG (Boston Consulting Group). Các SBU ở ô ngôi sao (Star) qua nhiều thời kỳ phân tích sẽ được áp dụng chiến lược a. Gặt hái nhanh b. Xây dựng. c. Duy trì d. Tất cả đều sai 46. Tầm hạn quản trị hay tầm hạn kiểm soát trong khi xây dựng bộ máy cơ cấu tổ chức là a. Xác định số lượng nhân viên cho từng phòng ban, bộ phận sao cho hợp lý nhất b. Xác định số tầng nấc trung gian trong cơ cấu tổ chức. c. Xác định số nhà quản trị cần thiết ứng với từng loại tầm hạn quản trị d. Tăng cường khả năng kiểm soát các phòng ban trong cơ cấu tổ chức 47. Cơ cấu tổ chức quản trị thay đổi khi a. Cơ cấu nhân sự thay đổi c. Công nghệ thay đổi b. Chính sách của tổ chức thay đổi d. Tất cả đều sai. 48. Theo phân tích của Mahoney, các chức năng quản trị mang tính phổ biến nhưng a. Nhà quản trị cấp cơ sở dành trên 60% thời gian và công sức cho chức năng hoạch định và tổ chức b. Nhà quản trị cấp cao dành trên 51% thời gian và công sức cho chức năng hướng dẫn và chỉ huy nhân viên c. Nhà quản trị cấp trung dành trên 30% thời gian và công sức cho chức năng kiểm tra nhân viên d. Tất cả đều sai. Thời gian (tỷ lệ) dành cho mỗi chức năng theo cấp quản trị Cấp cơ sở Cấp trung gian Cấp cao Hoạch định 15% Hoạch định 18% Hoạch định 28% Tổ chức 24% Tổ chức 33% Tổ chức 36% Điều khiển 51% Điều khiển 36% Điều khiển 22% Kiểm tra 10% Kiểm tra 13% Kiểm tra 14% Nguồn: Nguyễn Thị Liên Diệp, Quản trị học , Nxb Thống kê, 2006, tr 14
49. Doanh nghiệp vừa là một tổ chức tìm kiếm lợi nhuận, vừa là một cộng đồng nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống của người công nhân là tư tưởng của a. Quản trị cổ điển b. Định lượng c. Niềm hy vọng d. Tất cả đều sai. 50. “Học cao chẳng lợi ích gì; muốn thành công phải dám thất bại chín lần; máy tính sau này chẳng cao siêu gì hơn chiếc xe đạp; chỉ tuyển những người “đỉnh của đỉnh”; không có chi tiết nào dù nhỏ nhất là tầm thường; độc đoán và đam mê tạo ra sự tuyệt hảo; kinh doanh không phải là chiều theo ý khách hàng; không chỉ đi trước, phải vượt xa thiên hạ; cái chết là động lực sáng tạo; không bao giờ dừng lại”. Đây là nghệ thuật quản trị thông qua a. Sử dụng con người b. Tạo ra sức mạnh của sự khác biệt. c. Suy nghĩ luôn phù hợp với thực tế b. Luôn đề phòng những bất trắc có thể xẩy ra 51. Vai trò của mục tiêu gồm a. Quyết định cơ cấu tổ chức c. Quyết định quá trình quản trị b. Là điểm xuất phát và là cơ sở của mọi tác động trong quản trị d. Tất cả đều đúng. 52. Các nhóm áp lực như đối thủ cạnh tranh, sản phẩm mới thay thế, …. là yếu tố thuộc môi trường a. Môi trường vĩ mô b. Môi trường tổng quát c. Môi trường vi mô. d. Môi trường toàn cầu 53. Theo lý thuyết hai yếu tố của Herzberg, loại yếu tố liên quan đến tính chất và nội dung công việc. Chúng có tác dụng đến thái độ nhân viên làm việc là a. Yếu tố động viên. b. Yếu tố bình thường c. Yếu tố duy trì d. Yếu tố động cơ thúc đẩy 54. Theo H. Koontz, nhà quản trị cần tìm hiểu những diễn biến có thể xảy ra trong tương lai và xem xét chúng một cách toàn diện. Đây là bước ……………… trong tiến trình hoạch định chiến lược a. Phát triển các tiền đề b. Nhận thức cơ hội. c. Lập các phương án d. Lập kế hoạch phụ trợ 55. Lý thuyết ít chú trọng đến yếu tố con người nhiều nhất trong quản trị là a. Lý thuyết định lượng. b. Lý thuyết cổ điển c. Lý thuyết tâm lý xã hội d. Lý thuyết tình huống 56. Con người xã hội do các yêu cầu xã hội thúc đẩy. Họ có nguyện vọng được đáp ứng thông qua các nội dung nhất định, loại trừ a. Quan hệ trong công việc b. Kiểm tra quản trị. c.Sức ép của nhóm công tác d. Tất cả đều đúng 57. Cơ cấu tổ chức khuyến khích sự tranh chấp quyền hành, thường phải mất đôi công sức để hoàn thành công việc, tác động tâm lý nhân viên khi cơ cấu lại bộ máy là a. Cơ cấu ma trận. b. Cơ cấu hỗn hợp c. Cơ cấu phân ngành d. Cơ cấu chức năng 58. Cơ cấu tổ chức ít cần đến các kỹ năng giao tiếp, hạn chế phát huy sáng kiến, thời gian đáp ứng chậm chạp là a. Cơ cấu ma trận b. Cơ cấu hỗn hợp c. Cơ cấu phân ngành d. Cơ cấu chức năng. 59. Cơ cấu tổ chức không liên quan đến a. Số lượng tầng nấc trung gian c. Có quá nhiều cấp quản lý b. Số lượng nhân viên làm việc. d. Tất cả đều đúng 60. Quyền hành trong tổ chức xuất phát từ a. Quyền chuyên môn. c. Quyền hành hợp lý b. Quyền do tự nhiên d. Quyền do cấp dưới chấp thuận 61. Hoạt động nào đòi hỏi nhân viên phải tư duy độc lập, sáng tạo để đạt hiệu quả tốt nhất trong từng công việc được một nhà quản trị giao phó? a. Ủy quyền. b. Phân cấp c. Phân quyền d. Giao quyền
62. Kiểm tra phải thích ứng với tình hình thực tế và chú trọng khai thác các cơ hội mới phát sinh khi điều hành một tổ chức. Đó là nguyên tắc a. Chính xác b. Thực tế c. Linh hoạt. d. Hợp lý 63. Harold Koontz cho rằng: “Thời gian trễ nãi trong quá trình kiểm tra cần thay đổi nếu muốn quản trị có hiệu quả”. Đó là hình thức kiểm tra a. Kiểm tra hiện hành c. Kiểm tra lường trước b. Kiểm tra phản hồi. d. Tất cả đều sai 64. Một văn bản quy định những hành động được tiêu chuẩn hoá để giải quyết một trường hợp là a. Kế hoạch thường trực c. Kế hoạch chiến lược b. Kế hoạch đơn dụng. d. Kế hoạch đa dụng 65. Nhà quản trị có trách nhiệm đưa thông tin và giúp cho các đối tác nắm vững tình hình của tổ chức. Qua đó tranh thủ sự ủng hộ đối với tổ chức khác, đó là vai trò a. Thương thuyết, đàm phán b. Người phát ngôn. C. Liên lạc hoặc giao dịch d. Đại diện 66. Xem xét quản trị có tính đến đầy đủ các yếu tố và đặt trong mối liên hệ qua lại. Chúng được thống nhất bởi một mục đích có sẵn và liên quan đến môi trường bên ngoài. Đó là phương pháp a. Lịch sử b. Phân tích tổng hợp c. Hệ thống. d. Tất cả đều sai 67. Mẫu người luôn căng thẳng, dễ bị kích động, lạnh nhạt, nhút nhát, bẽn lẽn. Đó là loại người a. Hướng ngoại, không ổn định c. Hướng ngoại, ổn định b. Hướng nội, không ổn định. d. Hướng nội, ổn định 68. Theo lý thuyết hai yếu tố của Herzberg, khi các yếu tố bình thường (hay duy trì) khi không tốt sẽ dẫn đến a. Không có sự bất mãn, không động viên c. Không có sự thỏa mãn, có sự động viên b. Thỏa mãn, không động viên d. Bất mãn. 69. Câu phát biểu nào sau đây không đúng a. Một điều khó khăn là người lao động thường có xu hướng đánh giá cao mức cống hiến của mình và đánh giá cao phần thưởng mà người khác nhận được b. Nếu người lao động cho rằng họ được đối xử không tốt, phần thưởng là không xứng đáng với công sức họ đã bỏ ra; họ sẽ bất mãn c. Nếu người lao động tin rằng họ được đối xử đúng, phần thưởng và đãi ngộ tương xứng với công sức họ bỏ ra; họ sẽ tăng mức năng suất làm việc. d. Tất cả đều sai 70. Những tín hiệu từ người gửi được truyền qua kênh thông tin dưới dạng lời nói, chữ viết, hành vi phi ngôn ngữ là a. Mã hóa b. Thông điệp. c. Giải mã d. Phản hồi 71. Những thông điệp đáng tin cậy là a. Tôi nghe phản ánh b. Cho phép ta suy luận rằng c. Tôi nghĩ rằng …. d. Tất cả đều sai. 72. ………………. là hành vi sáng tạo của nhà quản trị nhằm định ra chương trình và tính chất hoạt động của một tổ chức để giải quyết vấn đề trên cơ sở phân tích thông tin và vận dụng các quy luật khách quan của đối tượng quản trị là định nghĩa của a. Hoạch định b. Ra quyết định. c. Giải quyết vấn đề d. Sáng kiến 73. Nhà quản trị cần lưu ý vấn đề gì khi ra quyết định a. Hợp pháp b. Khả thi c. Hiệu quả d. Tất cả đều đúng. 74. Chiến lược đòi hỏi doanh nghiệp cần có sự ưu tiên theo những tiêu thức nhất như theo thị trường địa lý, kênh phân phối, khách hàng, …. Đây là loại chiến lược a. Tập trung. b. Ổn định c. Phát triển d. Phối hợp
75. Trong ma trận phát triển – chiếm lĩnh thị trường BCG, trục tung thể hiện a. Mức độ tăng trưởng của SBU c. Mức độ chiếm lĩnh của SBU b. Tỷ lệ tăng trưởng của thị trường. d. Tỷ lệ chiếm lĩnh của SBU 76. Nhà quản trị cấp trung dành nhiều thời gian cho các chức năng a. Lãnh đạo và lập kế hoạch. c. Lãnh đạo và kiểm tra b. Lãnh đạo và tổ chức d. Lãnh đạo và ra quyết định 77. Trong nền kinh tế thị trường, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp rất gay gắt nhất là sản phẩm thay thế. Để tồn tại và phát tiển đòi hỏi doanh nghiệp phải có những đối sách thích hợp nhằm tăng chất lượng và giảm giá giá thành từ a. Kinh tế b. Chính trị c. Tự nhiên d. Tất cả đều sai. 78. Chức năng quản trị của Henry Fayol gồm a. Lập kế hoạch, Tổ chức, Điều khiển, Phối hợp, Kiểm tra. c. Hoạch định, Tổ chức, Lãnh đạo, Kiểm tra b. Hoạch định, Tổ chức, Nhân sự, Lãnh đạo, Kiểm tra d. Hoạch định, Tổ chức, Phối hợp, Kiểm tra 79. “Môi trường có nhiều yếu tố, các yếu tố ít thay đổi” là a. Môi trường phức tạp - ổn định. c. Môi trường đơn giản – phức tạp b. Môi trường đơn giản – năng động d. Môi trường phức tạp – năng động 80. Khi nghiên cứu về quản trị phải mang tính toàn diện, trong mối liên hệ và phụ thuộc lẫn nhau cũng như phải tính đến nhiều yếu tố. Đó là quan điểm a. Hệ thống b. Lịch sử c. Tổng hợp. d. Khoa học 81. Khó khăn nhất của nhà quản trị Việt Nam hiện nay là a. Tài chính yếu kém c. Không hoạch định chiến lược b. Nhân sự thiếu năng lực d. Năng lực cạnh tranh. 82. …………………….. nhằm tổng quát hoá các kinh nghiệm quản trị thành những nguyên tắc, lý thuyết và vận dụng vào các trường hợp tương tự là a. Quản trị b. Khoa học. c. Nghệ thuật d. Tất cả đều sai 83. Đây là những quy định chung nhằm hướng dẫn cách thức tiến hành công việc cho mọi thành viên trong tổ chức khi thực hiện một công việc. a. Chiến lược b. Chính sáchc. Kế hoạch d. Thủ tục quy trình. 84. Max Weber không đề ra nguyên tắc nào a. Mọi hoạt động của tổ chức đều căn cứ vào văn bản qui định trước b. Chỉ có người có chức vụ mới có quyền quyết định, chỉ có những người có năng lực mới được giao chức vụ c. Mọi quyết định trong tổ chức phải mang tính khách quan d. Tất cả đều đúng. 85. Môi trường đặc thù của doanh nghiệp ngoại trừ a. Tự nhiên. b. Đối thủ cạnh tranh c. Người cung cấp d. Khách hàng 86. Phát biểu nào sau đây sai a. Quản trị là ra quyết định c. Hiệu quả là thước đo của hoạt động quản trị b. Quản trị duy nhất hướng đến lợi nhuận tối đa. d. Quản trị là sự tiên liệu 87. Họ là những người thực hiện các yêu cầu tác nghiệp hàng ngày trong tổ chức a. Nhà quản trị cấp cơ sở. b. Nhà quản trị cấp trung b. Nhà quản trị cấp cao d. Tất cả đều sai 88. Lý thuyết tâm lý xã hội không đề cập đến a. Sự thừa nhận nhu cầu của công nhân và tạo điều kiện cho người lao động luôn hãnh diện về hữu ích và quan trọng của họ trong công việc chung b. Dạy cho công nhân về tâm lý và sự tác động của họ đố với năng suất lao động. c. Sự quan tâm nhiều hơn đối với các nhóm không chính thức
d. Nên cho người lao động tự do để quyết định trong công việc được giao
89. Khi hoạch định chiến lược, các yếu tố như sản phẩm mới, tự động hóa, phát minh mới, … cần được phân tích trong môi trường nào? a. Kinh tế b. Chính trị và chính phủ c. Tự nhiên d. Tất cả đều sai. 90. Vai trò của nhà quản trị gồm a. Hoạch định, tổ chức, điều khiển, kiểm tra c. Kinh doanh, kỹ thuật, tài chính, nhân sự b. Quan hệ với con người, thông tin, quyết định. d. Điều hành, chỉ huy, lãnh đạo 91. Hoạt động gắn liền với thiết lập tầm hạn quản trị là a. Ủy quyền b. Phân cấp. c. Phân quyền d. Tất cả đều sai 92. “Kênh truyền thông với lượng thông tin ít và thích hợp khi chuyển đến cho nhiều người cùng một lúc” là a. Truyền thông qua điện thoại c. Truyền thông viết không đích danh. b. Truyền thông viết đích danh d. Tất cả đều đúng 93. Theo Victor Vroom và Philip Yetton: “Nhà quản trị trao đổi, thảo luận vấn đề với tập thể nhân viên. Sau đó, nhà quản trị có thể đưa những quyết định không theo ý kiến đó”. Đây là ra quyết định theo kiểu: a. A 1 b. C 1 c. A 2 d. C2. 94. Các chiến lược ST trong ma trận SWOT thể hiện a. Sử dụng các điểm mạnh để tận dụng cơ hội c. Hạn chế các mặt yếu để lợi dụng các cơ hội b. Tối thiểu hóa điểm yếu và tránh khỏi những mối đe dọa d. Tất cả đều sai. 95. Để quyết định về vốn đầu tư cho mỗi SBU (Strategic Business Units - Đơn vị kinh doanh chiến lược) nhà quản trị cần tiến hành phân tích ma trận BCG (Boston Consulting Group). Các SBU ở ô con chó (Dogs) qua nhiều thời kỳ phân tích sẽ được áp dụng chiến lược a. Gặt hái nhanh. b. Xây dựng c. Duy trì d. Tất cả đều sai 96. Tầm hạn quản trị hay tầm hạn kiểm soát trong khi xây dựng bộ máy cơ cấu tổ chức là a. Xác định số lượng nhân viên cho từng phòng ban, bộ phận sao cho hợp lý nhất b. Xác định số nhà quản trị cần thiết ứng với từng loại tầm hạn quản trị c. Tăng cường khả năng kiểm soát các phòng ban trong cơ cấu tổ chức d. Tất cả đều sai. 97. Cơ cấu tổ chức quản trị luôn thay đổi khi a. Cơ cấu nhân sự thay đổi b. Công nghệ thay đổi c. Chính sách thay đổi d. Mục tiêu thay đổi. 98. Theo phân tích của Mahoney, các chức năng quản trị mang tính phổ biến nhưng a. Nhà quản trị cấp cao dành trên 51% thời gian và công sức cho chức năng hướng dẫn và chỉ huy nhân viên b. Nhà quản trị cấp cơ sở dành trên 60% thời gian và công sức cho chức năng hoạch định và tổ chức c. Nhà quản trị cấp trung dành trên 30% thời gian và công sức cho chức năng kiểm tra nhân viên d. Tất cả đều sai. Thời gian (tỷ lệ) dành cho mỗi chức năng theo cấp quản trị Cấp cơ sở Cấp trung gian Cấp cao Hoạch định 15% Hoạch định 18% Hoạch định 28% Tổ chức 24% Tổ chức 33% Tổ chức 36% Điều khiển 51% Điều khiển 36% Điều khiển 22%
Kiểm tra 10% Kiểm tra 13% Kiểm tra 14% Nguồn: Nguyễn Thị Liên Diệp, Quản trị học , Nxb Thống kê, 2006, tr 14
99. Doanh nghiệp vừa là một tổ chức tìm kiếm lợi nhuận, vừa là một cộng đồng nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống của người công nhân là tư tưởng của a. Quản trị cổ điển b. Định lượng c. Niềm hy vọng d. Tất cả đều sai. 100. Theo Rensis Likert, phong cách lãnh đạo tin tưởng vào cấp dưới, giao nhiều quyền hạn cho cấp dưới là a. Phong cách lãnh đạo quyết đoán – áp chế c. Phong cách lãnh đạo quyết đoán – nhân từ b. Phong cách lãnh đạo kiểu tham vấn. d. Tất cả đều sai 101. Chọn đáp án đúng nhất a. Quản trị học là nghệ thuật khiến cho công việc được thực hiện thông qua người khác b. QT học là một quá trình kỹ thuật và xã hội nhằm sử dụng các nguồn, tác động tới hoạt động của con người và tạo điều kiện thay đổi để đạt được mục tiêu của tổ chức c. QT học là việc thiết lập và duy trì một môi trường nơi mà các cá nhân làm việc với nhau trong từng nhóm có thể hoạt động hữu hiệu và có kết quả, nhằm đạt các mục tiêu của nhóm d. Quản trị là sử dụng tối đa nguồn lực để đạt được mục tiêu. 102. Mục đích cuối cùng của hoạt động quản trị: a. Phối hợp con người lại với nhau c. Phân phối hợp lý nguồn lực có hạn của tổ chức b. Giúp tổ chức chủ động trước biến đổi của môi trường quản trị d. Đạt được mục tiêu. 103. Ai là người thường nhật giám sát, điều khiển nhân viên thực hiện các đơn đặt hàng. a. Nhà quản trị cấp cơ sở. b. Nhà quản trị cấp trung c. Nhà quản trị cấp cao d. Nhân viên 104.Với vai trò ……………., nhà quản trị phải luôn luôn đối phó với những sự cố bất ngờ nhằm đưa tổ chức sớm trở lại ổn định, chẳng hạn như nhanh chóng bổ nhiệm người thay thế tạm thời một khi một trưởng phòng đột ngột lâm trọng bệnh. a. Người giải quyết các xáo trộn. b. Nhà thương thuyết c. Người phân phối tài nguyên d. Nhà kinh doanh 105.Nhà quản trị thực hiện vai trò ……………… khi họ đàm phán với đối tác nhằm giành được lợi thế về cho tổ chức của mình. a. Nhà kinh doanh b. Người giải quyết các xáo trộn c. Nhà thương thuyết. d. Người phân phối tài nguyên 106.Tìm phát biểu không chính xác? a. Kỹ năng kỹ thuật là khả năng cần thiết để thực hiện một công việc cụ thể b. Kỹ năng tư duy là khả năng hiểu rõ mức độ phức tạp của hoàn cảnh và biết cách giảm thiểu sự phức tạp đó xuống một mức độ có thể đối phó c. Đã là nhà quản trị, ở bất cứ vị trí nào thì tất yếu phải có ba kỹ năng như nhau. d. Kỹ năng nhân sự liên quan đến khả năng cùng làm việc, động viên và điều khiển con người trong tổ chức 107.Nhà quản trị cấp cao có nhiệm vụ chủ yếu là: a. Hướng dẫn và động viên các thuộc cấp trong các công việc hàng ngày c. Xây dựng kế hoạch tác nghiệp b. Thực thi các chiến lược và kế hoạch của tổ chức d. Xây dựng chiến lược tổng quát và phát triển tổ chức. 108.Phát biểu nào sau đây là đúng: a. Kết quả của một quá trình quản trị là nói về hiệu quả của quá trình đó
b. Hiệu quả của quá trình quản trị chỉ đầy đủ ý nghĩa khi nó hàm ý so sánh kết quả với chi phí bỏ ra trong quá trình quản trị đó. c. Kết quả hay còn gọi là hiệu quả của quá trình quản trị là đầu ra của quá trình đó d. Kết quả của quá trình quản trị cao thì hiển nhiên hiệu quả của quá trình quản trị đó cũng sẽ cao
109. Theo Frederick Taylor, năng suất lao động của công nhân thấp là do: a. Nhà quản trị không biết tổ chức và sắp xếp công việc c. Máy móc thiết bị lạc hậu b. Không biết cách làm và thiếu kích thích. d. Nhà quản trị không tâm lý với nhân viên 110. Trong khi nghiên cứu cơ sở của lý thuyết quản trị thuộc trường phái tâm lý xã hội về sự động viên, người ta không thấy có: a. Sự thừa nhận nhu cầu xã hội của người lao động và tạo điều kiện cho họ cảm thấy hãnh diện về sự hữu ích và quan trọng của mình trong công việc chung b. Dạy cho người lao động hiểu về tâm lý và sự tác động của nó đối với năng suất lao động. c. Nên cho người lao động tự do hơn trong việc quyết định đến những gì liên quan đến công việc được giao d. Quan tâm nhiều hơn đến các nhóm không chính thức 111.Trường phái quản trị nhấn mạnh đến hợp lý hóa lao động, sự kích thích công nhân bằng lợi ích kinh tế. a. Định lượng b. Hành chính c. Cổ điển. d. Tâm lý- xã hội 112.Theo Max Weber, quyền hành của nhà quản trị chỉ đầy đủ nếu có đủ 3 yếu tố. Yếu tố nào sau đây không thuộc quan điểm của Weber: a. Đảm nhận chức vụ hợp pháp c. Cấp dưới bầu nên chức vụ của cấp trên. b. Nhà quản trị có khả năng và các đức tính khiến cấp dưới tin tưởng d. Chức vụ đó là “chính đáng” 113.Trong các nguyên tắc của Henry Fayol, không có nguyên tắc nào sau đây: a. Thống nhất chỉ huy và thống nhất lãnh đạo c. Tương quan giữa thẩm quyền và trách nhiệm b. Trật tự d. Tổ chức gắn với mục tiêu, đạt hiệu quả, giảm chi phí. 114.Trường phái quản trị khoa học nhấn mạnh đến: a. Sự hợp lý hoá lao động c. Dùng lợi ích kinh tế để khuyến khích công nhân b. Cả a và b đều đúng. d. Cả a và b đều sai 115.Hoạch định là: a. Quá trình xác định và lựa chọn hệ thống các mục tiêu b. Tiến trình bắt đầu từ ấn định mục tiêu và xác định các biện pháp tốt nhất để đạt được mục tiêu. c. Quá trình đi đến những mục tiêu đã đặt ra d. Quá trình xác định những biện pháp cụ thể để hoàn thành sứ mạng của tổ chức 116.Đặc điểm cơ bản của quản trị bằng mục tiêu (MBO): a. Cấp dưới và cấp trên cùng nhau bàn bạc và vạch ra mục tiêu cụ thể cho tổ chức. b. Nhà quản trị cấp cao thiết lập mục tiêu chung của tổ chức và yêu cầu cấp dưới đưa ra phương án hành động tối ưu để hoàn thành mục tiêu c. Cấp trên tiến hành kiểm soát và đánh giá công việc của cấp dưới thường xuyên d. Cấp dưới thược hiện những kế hoạch đã được cấp trên xây dựng 117.Lợi ích của quản trị theo mục tiêu (MBO): a. Khuyến khích tính chủ động, sáng tạo của cấp dưới trong lập và thực hiện kế hoạch. b. Tạo sự dễ dàng ứng phó với thay đổi của môi trường hoạt động của tổ chức c. Giảm thời gian quản lí d. Rút ngắn thời gian xây dựng kế hoạch 118.Hoạch định dài hạn, vạch ra chiến lược chính sách cho công ty cùng với mối quan hệ của công ty với bên ngoài là công việc của:
a. Quản trị viên cấp cơ sở b. Quản trị viên cấp cao. c. Quản trị viên cấp trung gian d. Nhân viên 119.Dự án sửa chữa và trang bị các thiết bị hiện đại cho thư viện của một trường học là loại kế hoạch ….... a. Kế hoạch chiến thuật c. Kế hoạch tác nghiệp thường trực b. Kế hoạch chiến lược d. Kế hoạch tác nghiệp đơn dụng. 120.Phát biểu nào dưới đây về mối quan hệ giữa chức năng hoạch định và kiểm tra là sai : a. Hai chức năng này có liên hệ chặt chẽ c. Kiểm tra để thực hiện đúng như hoạch định b. Hai chức năng này độc lập. d. Hoạch định cung cấp thông tin cho việc kiểm tra 121.Khi quy mô hoạt động của tổ chức phát triển ra nhiều địa bàn rộng lớn, tổ chức nên áp dụng mô hình tổ chức nào sau đây: a. Mô hình tổ chức đơn giản c. Mô hình cơ cấu chức năng b. Mô hình cơ cấu phân ngành (chuyên môn hóa) theo khu vực địa lý. d. Mô hình ma trận
122. Mô hình cơ cấu đơn giản phù hợp với tổ chức nào sau đây? a. Công ty thương mại dịch vụ với 9 nhân viên.c. Ngân hàng thương mại cổ phần có vốn trên 7000 tỷ đồng b. Tổng công ty dầu khí Việt Nam d. Trường Đại học Mở TP. HCM 123.Bộ máy tổ chức có nhiều cấp trung gian thể hiện: a. Tầm hạn quản trị rộng c. Thể hiện năng lực cạnh tranh cao b. Tầm hạn quản trị hẹp. d. Không phương án nào đúng 124.Khi cần giải phóng khỏi nhiều công việc sự vụ để tập trung vào những vấn đề mang tính quan trọng, nhà quản trị có thể tiến hành: a. Phân quyền lại cho phù hợp với các sự vụ phát sinh. c. Tái cấu trúc cơ cấu tổ chức b. Rà soát và bố trí lại nhân sự d. Thay đổi công nghệ 125.Nội dung nào dưới đây không liên quan đến chức năng tổ chức: a. Xây dựng mục tiêu cho từng bộ phận trong tổ chức. b. Phân chia các bộ phận một cách hợp lý để các công việc được thực hiện tốt nhất c. Thiết lập cơ chế phối hợp nhiệm vụ của các thành viên d. Xây dựng cấu trúc tổ chức 126.Điểm nào dưới đây là nhược điểm cơ bản của cách phân chia bộ phận theo vùng địa lý: a. Có sự trùng lắp của các đơn vị theo lãnh thổ. c. Không đào tạo và phát triển được nhà quản trị cấp cao b. Chỉ phù hợp với quy mô nhỏ d. Chỉ phù hợp với công ty đơn ngành 127.Chức năng lãnh đạo liên quan đến: a. Quyền uy tối thượng c. Phân công công viêc cho nhân viên b. Hành vi của nhân viên. d. Kiểm tra công việc của nhân viên 128.Kết quả của sự động viên từ nhà quản trị được thể hiện thông qua: a. Tình cảm, sự dễ dãi khi bỏ qua sai lỗi của nhân viên b. Sự cam kết của nhà quản trị đối với nhân viên trước khi giao việc c. Tránh một hình phạt ảnh hưởng đến đời sống vật chất lẫn tinh thần đối với nhân viên d. Cường độ cố gắng làm việc, sự kiên trì vượt khó của nhân viên thuộc cấp. 129.Quản trị viên theo lý thuyết X sẽ ………………. a. Nhấn mạnh đến các yếu tố kích thích bằng vật chất c. Giao phó công việc cụ thể cho nhân viên b. Thường xuyên đôn đốc, kiểm tra nhân viên d. Cả 3 câu trên đều đúng. 130.Sử dụng phong cách lãnh đạo nào có hiệu quả nhất a. Dân chủ b. Độc đoán c. Tự do, tự ý d. Tùy thuộc vào đối tượng và hoàn cảnh cụ thể. 131.Phong cách lãnh đạo 9.9 theo ô bàn cờ quản lý của R. Blake và Jane Mouton thể hiện cách lãnh đạo sau:
a. Cách quản trị chuyên quyền theo công việc, rất ít quan tâm đến yếu tố con người trong tổ chức b. Cách quản trị theo kiểu “câu lạc bộ đồng quê” chỉ quan tâm đến con người, còn ít quan tâm đến công việc c. Cách quản trị mang tính đồng đội thực sự, cống hiến cao nhất cho con người lẫn công việc. d. Cách quản trị suy giảm, quan tâm rất ít đến con người lẫn công việc, bỏ mặc tất cả 132.Chức năng kiểm tra trong quản trị nhằm mục đích: a. Đánh giá toàn bộ quá trình quản trị và đề ra những giải pháp thích hợp. b. Giảm trách nhiệm cấp chỉ huy, dồn việc cho cấp dưới c. Quy trách nhiệm được những người sai sót d. Cấp dưới làm việc có trách nhiệm hơn vì sợ bị kiểm tra 133.Quá trình kiểm tra bao gồm các bước sau đây: a. Xác định các tiêu chuẩn, đo lường sự thực hiện, điều chỉnh sai lệch. b. Đo lường sự thực hiện, điều chỉnh sai lệch c. Xác định các tiêu chuẩn, điều chỉnh sai lệch, đo lường sự thực hiện d. Xác định các tiêu chuẩn, điều chỉnh sai lệch 134.Các biện pháp và công cụ kiểm tra của mỗi doanh nghiệp đều phải được xây dựng theo yêu cầu riêng của từng doanh nghiệp vì …………….. a. Mỗi doanh nghiệp đều có mục tiêu hoạt động riêng c. Những công việc cụ thể riêng biệt b. Những con người cụ thể riêng biệt d. Cả 3 câu trên đều đúng. 135.Phương pháp kiểm tra phản hồi có nhược điểm là: a. Chi phí kiểm tra lớn hơn lợi ích thu được c. Khi phát hiện vấn đề thì tổn thất đã xảy ra. b. Chỉ có thể áp dụng trong các đơn vị sản xuất d. Không cung cấp thông tin giúp cải tiến sản phẩm 136.Các kỹ thuật tài chính sau đây mà các nhà quản trị sử dụng để kiểm tra, ngoại trừ: a. Phân tích các số liệu thống kê về tình hình hoạt động của doanh nghiệp b. Nghiên cứu phân tích các báo cáo chuyên môn về các hoạt động nghiệp vụ trong doanh nghiệp c. Quan sát cá nhân. D. Kiểm tra ngân sách 137.Đâu là yếu tố chính làm giảm hiệu quả quá trình truyền thông trong một tổ chức? a. Quy mô của tổ chức b. Nhận thức chủ quan của người tham gia truyền thông. b. Lĩnh vực hoạt động của tổ chức d. Lượng thông tin quá nhiều 138.Khi thông điệp trong quá trình truyền thông cần được lưu giữ và không nên phổ biến rộng, nhà quản trị nên dùng kênh truyền thông nào? a. Kênh truyền thông trực diện c. Kênh truyền thông viết đích danh. b. Kênh truyền thông qua điện thoại d. Kênh truyền thông không đích danh 139.Thông đạt là một quá trình hai chiều, trong đó mỗi người vừa là …., vừa là ……………… a. Người tổng hợp, người xử lý tin c. Người thu thập, người mã hoá tin b. Người phát, người thu thông tin. d. Người thu thập thông tin, người ra quết định 140.Nhà quản trị nên triệu tập cuộc họp khi nào? a. Cần thiết và có chuẩn bị nội dung cho cuộc họp để tránh mất thời gian. c. Nhân viên yêu cầu b. Có bất kỳ vấn đề gì phát sinh trong tổ chức d. Tất cả các trường hợp trên 141.Quyết định theo chương trình có đặc điểm: a. Đã có tiền lệ. b. Mang tính sáng tạo, ít khi lặp lại c. Do tập thể quyết định d. Do nhà quản trị cao cấp làm
142. Quyết định không theo chương trình có đặc điểm: a. Đã có tiền lệ c. Mang tính sáng tạo, ít khi lặp lại. b. Do tập thể quyết định d. Do nhà quản trị cấp cơ sở làm 143.Tìm phát biểu thiếu chính xác? a. Ra quyết định tập thể sẽ sản sinh ra nhiều phương án c. Ra quyết định tập thể tăng tính đồng thuận của tổ chức
b. Ra quyết định tập thể cung cấp thông tin hoàn chỉnh d. Ra quyết định tập thể hiệu quả và nhanh hơn cá nhân. 144.Yếu tố khách hàng là yếu tố thuộc môi trường a. Vĩ mô b. Vi mô. c. Nội bộ doanh nghiệp d. Tất cả đều sai 145.Sử dụng phong cách lãnh đạo nào có hiệu quả a. Dân chủ b. Độc đoán c. Tự do, tự ý d. Tùy tình huống. 146.Chọn phương án sai. a. Quản trị là sử dụng nguồn lực hữu hạn để đạt được mục tiêu b. Quản trị là nghệ thuật khiến cho công việc được thực hiện đạt kết quả cao nhất bất chấp chi phí. c. Quản trị là một quá trình kỹ thuật, xã hội nhằm sử dụng các nguồn lực tác động tới hoạt động của con người cũng như tìm mọi biện pháp để đạt được mục tiêu của tổ chức đã đề ra d. Quản trị là một khoa học và là một nghệ thuật
147. Tác giả nào được xếp cùng một trường phái lý thuyết quản trị hành chính của Henry Fayol? a. Henry Gantt b. Lilian Gilbreth c. Max Weber. d. Mc Gregor 148.Phát biểu nào sau đây là đúng: a. Kết quả của một quá trình quản trị là nói về hiệu quả của quá trình đó b. Hiệu quả của quá trình quản trị chỉ đầy đủ ý nghĩa khi so sánh kết quả với chi phí bỏ ra trong quá trình đó. c. Kết quả hay còn gọi là hiệu quả của quá trình quản trị là đầu ra của quá trình đó d. Kết quả của quá trình quản trị cao hiển nhiên hiệu quả của quá trình đó cũng sẽ cao 149. Đặc điểm của hoạt động quản trị không bao gồm yếu tố nào? a. Khả năng thích nghi c. Gắn liền với thông tin và có mối liên hệ ngược b. Có sự tác động giữa chủ thể đến đối tượng quản trị. d. Hướng về hệ thống các mục tiêu đã đề ra 150.Phương pháp kiểm tra phản hồi có nhược điểm là: a. Chi phí kiểm tra lớn hơn lợi ích thu được c. Chỉ có thể áp dụng trong các đơn vị sản xuất b. Không cung cấp thông tin giúp cải tiến sản phẩm d. Khi phát hiện về vấn đề thì tổn thất đã xảy ra. 151.Trong các nguyên tắc của Taylor, không có nguyên tắc nào sau đây: a. Thống nhất chỉ huy và thống nhất lãnh đạo c. Tương quan giữa thẩm quyền và trách nhiệm b. Trật tự d. Tất cả đều sai. 152.Quản trị theo lý thuyết Y sẽ ………………. a. Nhấn mạnh đến các yếu tố kích thích bằng vật chất c. Giao phó công việc cụ thể cho nhân viên b. Thường xuyên đôn đốc, kiểm tra nhân viên d. Cả 3 câu trên đều sai. 153. Ai là người thường nhật giám sát, điều khiển nhân viên thực hiện các đơn đặt hàng. a. Nhà quản trị cấp trung b. Nhà quản trị cấp cao c. Nhà quản trị cấp cơ sở. d. Nhân viên 154. Những hiểu biết sâu sắc trong lĩnh vực như giao tiếp, làm việc theo nhóm, kỹ năng lãnh đạo, tác động tương hỗ tốt với những tổ chức nghề nghiệp. Nhà quản trị cần thực hiện các hoạt động gì sau khi đã thiết lập ma trận SWOT của một tổ chức a. Đánh giá một cách khách quan c. Duy trì, xây dựng và làm đòn bẩy. b. Các trở ngại cần có biện pháp dự phòng d. Phương thuốc để sửa chữa hoặc để thoát khỏi điểm yếu 155. Đặc điểm cơ bản của quản trị theo mục tiêu a. Nhà quản trị cấp cao thiết lập mục tiêu chung của tổ chức và yêu cầu cấp dưới đưa ra phương án hành động tối ưu để hoàn thành mục tiêu b. Cấp trên tiến hành kiểm soát và đánh giá công việc của cấp dưới thường xuyên
c. Cấp dưới và cấp trên cùng nhau bàn bạc và vạch ra mục tiêu cụ thể cho tổ chức. d. Cấp dưới thực hiện những kế hoạch đã được cấp trên xây dựng
156. Nhà quản trị giỏi có thể “biến rơm thành vàng và ngược lại”. Muốn vậy nhà quản trị cần loại trừ a. Nắm vững cách thức nhận diện, phân tích, đánh giá các vấn đề nhằm tìm ra quan điểm giải quyết phù hợp b. Có khả năng đối phó với nhiều vấn đề trong công việc đồng thời hình thành kinh nghiệm trong điều hành c. Trang bị tư duy giải quyết từng sự việc mang tính riêng biệt và cách thức giải quyết nhằm tránh sai lầm. d. Có khả năng khái quát hóa kinh nghiệm thành nguyên tắc để áp dụng cho những trường hợp tương tự 157. Kỹ thuật ra quyết định cho phép các thành viên được tự do phát biểu theo ý kiến riêng của mình thông qua một cuộc họp. Ý kiến đề ra được tập thể đánh giá qua hình thức chấm điểm. Quyết định sẽ được hình thành dựa vào kết quả đánh giá cao nhất của cuộc họp này. Đây là nội dung của kỹ thuật a. Dephi b. Động não (Brainstorming). C. Theo nhóm danh nghĩa d. Cá nhân 158. Để cố gắng truyền đạt thông điệp có hiệu quả, nhà quản trị cần loại trừ cách thức a. Không bao giờ cho rằng mình đã thắng lợi hoàn toàn nếu thấy người nghe có vẻ bị thuyết phục b. Cần phải suy nghĩ đó là một quá trình dài, không phải là một trận đánh đơn lẻ c. Đưa thông điệp theo một cách và sắp xếp sự việc để người nghe có một cảm nhận khác nhau. d. Cần gia tăng sức mạnh của thông điệp theo nhiều cách khác nhau trong khoảng thời gian càng lâu càng tốt 159. Các kỹ thuật tài chính sau đây mà các nhà quản trị sử dụng để kiểm tra, ngoại trừ: a. Phân tích các số liệu thống kê về tình hình hoạt động của doanh nghiệp b. Nghiên cứu phân tích các báo cáo chuyên môn về các hoạt động nghiệp vụ trong doanh nghiệp c. Kiểm tra ngân sách d. Quan sát cá nhân. 160. Đâu là yếu tố làm giảm hiệu quả quá trình truyền thông trong một tổ chức? a. Sự nhận thức chủ quan của người tham gia truyền thông c. Quy mô của tổ chức c. Lượng thông tin quá nhiều d. d. Tất cả đều đúng. 161. Kết quả của sự động viên từ nhà quản trị được thể hiện thông qua: a. Tình cảm, sự dễ dãi khi bỏ qua sai lỗi của nhân viên b. Cường độ cố gắng làm việc, sự kiên trì vượt khó của nhân viên thuộc cấp. c. Sự cam kết của nhà quản trị đối với nhân viên trước khi giao việc d. Tránh hình phạt ảnh hưởng đến đời sống vật chất lẫn tinh thần đối với nhân viên 162. Khả năng cởi mở với những ý tưởng mới; chủ động tìm kiếm các cơ hội để điều chỉnh; phân biệt giữa căng thẳng tích cực và căng thẳng tiêu cực; tư duy sáng tạo, đổi mới biết kết hợp chặt chẽ những ý tưởng hiện có với những ý tưởng mới. Đó là năng lực a. Thích nghi với mọi sự thay đổi. b. Ra quyết định c. Tư duy sáng tạo d. Hội nhập kinh tế thế giới 163. Quyết định theo chương trình có sẵn do ai ban hành: a. Do tập thể quyết định b. Do nhà quản trị cấp cao. c. Do nhà quản trị cấp trung d. Do nhà quản trị cấp cơ sở 164. Nhiều nghiên cứu mới đây cho thấy: “Email là một trong những thủ phạm chính khiến cho nhân viên rất mất tập trung”. Email là loại kênh truyền thông a. Trực diện b. Gián tiếp c. Viết đích danh. d. Viết không đích danh 165. Nhà quản trị thường mắc sai lầm này khi tưởng rằng qui luật xác suất xảy ra một cách công bằng và có tính tự điều chỉnh. Đó là sai lầm ra quyết định theo loại a. Sai lầm vì qui luật hóa vội vàng c. Sai lầm do bị ấn tượng mạnh
b. Sai lầm do nhầm lẫn giữa thành tố và tổng thể d. Tất cả đều sai.
166. Các nội dung bao gồm đảm bảo tính liên tục, kế thừa, rõ ràng, định lượng, tiên tiến nhằm thể hiện được sự phấn đấu thực hiện của các thành viên trong một tổ chức. Chúng là yêu cầu của a. Hoạch định b. Kiểm tra c. Tổ chức d. Mục tiêu. 167. Sự thành công khi thực hiện một kế hoạch giúp đội ngũ nhân viên trở nên nhạy bén trong bất cứ tình huống thay đổi. Thời gian giữa thiết lập và thực hiện kế hoạch càng lâu dẫn đến kế hoạch khi đưa ra phải càng bất ngờ càng tốt. Nhà quản trị cần quan tâm đến việc a. Nối kết các nỗ lực c. Chuẩn bị cho sự thay đổi. d. Phát triển tinh thần đội ngũ nhân viên b. Nâng cấp trình độ của các nhà quản trị 168. Nguyên tắc đảm bảo hoạt động với mục tiêu rõ ràng và có điều kiện chuẩn bị chu đáo để tránh những nguy hiểm kèm theo những lãng phí to lớn. Đó là nguyên tắc a. Tập trung và phân tán b. Ổn định nhiệm vụ. c. Thống nhất điều khiển d. Kỷ luật 169. Thông đạt là một quá trình hai chiều, trong đó mỗi người vừa là ……., vừa là ……… a. Người tổng hợp, người xử lý tin c. Người phát, người thu thông tin. b. Người thu thập, người mã hoá tin d. Người thu thập thông tin, người ra quyết định 170. Theo Hội đồng thế giới về phát triển bền vững – WBCSD : Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp - CSR (Corporate Social Responsibility) là a. là những hành động của doanh nghiệp nhằm góp phần nâng cao năng suất, tạo điều kiện ổn định về công ăn việc làm và làm tốt các hoạt động từ thiện thông qua đó khẳng định thương hiệu của mình b. là cam kết và hạnh động liên tục của doanh nghiệp đối với đạo đức kinh doanh và đóng góp vào phát triển kinh tế bền vững, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người lao động và gia đình họ, cộng đồng địa phương và xã hội nói chung. c. là cam kết về bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế khi kỹ năng, thế mạnh, nguồn lực của doanh nghiệp chưa dồi dào và chưa khẳng định được vị trí d. Tất cả đều đúng 171. Người đã đưa ra một đóng góp quan trọng trong kinh tế học, đặc biệt là trong nghiên cứu về phân phối thu nhập và những phân tích về sự lựa chọn cá nhân. Quy tắc này được nhiều nhà quản trị áp dụng và xem như một biện pháp đầu tư thông minh trong suốt thời gian qua. Đó là quy tắc a. Công bằng b. Hiệu quả kinh tế c. 20 – 80. d. 50 – 50 172. Nhà quản trị khi làm việc với nhân viên nhằm giành được lợi thế về nguồn lực hữu hạn. Đó là vai trò a. Nhà thương thuyết b. Người giải quyết các xáo trộn c. Người phân phối tài nguyên. d. Nhà kinh doanh 173. Theo lý thuyết động viên của Herzberg, yếu tố nào không gây ra sự bất mãn nhưng cũng không thỏa mãn nhân viên xuất phát từ a. Các yếu tố động viên. b. Các yếu tố duy trì c. Các yếu tố liên quan đến chức năng nhân sự d.Tất cả đều sai 174. Mục đích cuối cùng của hoạt động quản trị: a. Phối hợp con người c. Phân phối hợp lý nguồn lực của tổ chức b. Đạt được mục tiêu với hiệu quả cao. d. Chủ động trước sự biến đổi của môi trường quản trị 175. Với vai trò ……………., nhà quản trị phải luôn đối phó với những sự cố bất ngờ nhằm đưa tổ chức sớm ổn định, chẳng hạn như nhanh chóng bổ nhiệm người thay thế khi một cán bộ đột ngột lâm trọng bệnh.
a. Phân phối tài nguyên b. Thương thuyết c. Kinh doanh d. Giải quyết các xáo trộn. 176 Dự án sửa chữa thiết bị hiện đại cho các phòng thí nghiệm của một Tập đoàn là loại kế hoạch a. Kế hoạch chiến thuật c. Kế hoạch tác nghiệp đơn dụng. b. Kế hoạch tác nghiệp thường trực d. Kế hoạch chiến lược
177. "Sự phát triển của nhân loại không chỉ chú trọng đến phát triển kinh tế mà còn phải tôn trọng những nhu cầu tất yếu của xã hội và sự tác động đến môi trường sinh thái học". Đó là khái niệm a. Phát triển cân đối và hợp lý c. Phát triển trong xu thế hội nhập b. Phát triển kinh tế hài hòa với môi trường d. Phát triển bền vững. 178. Điểm nào dưới đây là nhược điểm cơ bản của cách phân chia bộ phận theo vùng địa lý: a. Có sự trùng lắp của các đơn vị theo lãnh thổ. c. Không đào tạo và phát triển được các nhà quản trị cấp cao b. Chỉ phù hợp với quy mô nhỏ d. Chỉ phù hợp với công ty đơn ngành 179. Tìm phát biểu thiếu chính xác? a. Ra quyết định tập thể sản sinh ra nhiều phương án c. Ra quyết định tập thể làm tăng tính đồng thuận b. Ra quyết định tập thể hiệu quả và nhanh hơn cá nhân. d. Ra quyết định tập thể cung cấp thông tin hoàn chỉnh 180. Chức năng kiểm tra trong quản trị nhằm mục đích a. Giảm trách nhiệm cho NQT dồn việc cho cấp dưới c. Quy trách nhiệm được những người sai sót b. Cấp dưới làm việc có trách nhiệm hơn vì sợ bị kiểm tra d. Đánh giá quá trình quản trị và đề ra những giải pháp thích hợp. 181. Đối thủ tiềm ẩn mới là yếu tố thuộc môi trường a. Vĩ mô b. Vi mô. c. Nội bộ doanh nghiệp d. Tất cả đều sai 182. Nhà quản trị có ảnh hưởng giới hạn đối với kết quả hoạt động của một tổ chức. Nhận định trên đúng vì bị lệ thuộc bởi a. Quyền hành bị hạn chế c. Nguồn nhân lực giới hạn b. Môi trường quản trị. d. Tài nguyên hữu hạn 183. Nhà quản trị cấp trung có nhiệm vụ chủ yếu là: a. Hướng dẫn và động viên các thuộc cấp trong công việc hàng ngày c. Xây dựng kế hoạch tác nghiệp b. Xây dựng chiến lược tổng quát và phát triển tổ chức d. Thiết lập chiến thuật và kế hoạch của tổ chức. 184. Theo Frederick Winslow Taylor, năng suất lao động của công nhân thấp là do: a. Không biết cách làm và thiếu kích thích. c. Nhà quản trị không biết tổ chức và sắp xếp công việc b. Máy móc thiết bị lạc hậu d. Nhà quản trị không tâm lý với nhân viên 185.Theo Max Weber, quyền hành của nhà quản trị chỉ đầy đủ nếu có đủ ba yếu tố. Yếu tố nào sau đây không thuộc quan điểm của Weber: a. Đảm nhận chức vụ hợp pháp c. Nhà quản trị có khả năng và các đức tính khiến cấp dưới tin tưởng b. Cấp dưới bầu chọn người giữ chức vụ cấp trên. d. Chức vụ đó là “chính đáng” 186.Khi quy mô hoạt động của tổ chức phát triển ra nhiều địa bàn rộng lớn, tổ chức nên áp dụng mô hình tổ chức nào sau đây: a. Mô hình cơ cấu phân ngành (chuyên môn hóa) theo khu vực địa lý. c. Mô hình tổ chức đơn giản b. Mô hình cơ cấu chức năng d. Mô hình ma trận
187.Trong khi nghiên cứu cơ sở của lý thuyết quản trị thuộc trường phái tâm lý xã hội về sự động viên, người ta không thấy có: a. Sự thừa nhận nhu cầu xã hội của người lao động và tạo điều kiện cho họ cảm thấy hãnh diện về sự hữu ích và quan trọng của mình trong công việc chung b. Nên cho người lao động tự do hơn khi quyết định đến những gì liên quan đến công việc được giao c. Dạy cho người lao động hiểu về tâm lý và sự tác động của nó đối với năng suất lao động. d. Quan tâm nhiều hơn đến các nhóm không chính thức 188.Nội dung nào dưới đây không liên quan đến chức năng tổ chức: a. Phân chia các bộ phận một cách hợp lý để các công việc được thực hiện tốt nhất b. Thiết lập cơ chế phối hợp nhiệm vụ giữa các bộ phận c. Xây dựng cấu trúc tổ chức d. Xây dựng mục tiêu cho từng bộ phận trong tổ chức. 189.Phát biểu nào dưới đây về mối quan hệ giữa chức năng hoạch định và lãnh đạo là sai: a. Hai chức năng này độc lập c. Hai chức năng này có liên hệ chặt chẽ b. Lãnh đạo để thực hiện đúng như hoạch định d. Lãnh đạo có vai trò lớn hơn hoạch định.
190. Nhà quản trị nên triệu tập cuộc họp khi nào? a. Cần thiết và có chuẩn bị nội dung để tránh mất thời gian. c. Có bất kỳ vấn đề gì phát sinh trong tổ chức b. Nhân viên yêu cầu d. Tất cả các trường hợp trên 191. Bộ máy tổ chức có nhiều cấp trung gian thể hiện: a. Tầm hạn quản trị rộng c. Tầm hạn quản trị hẹp. b. Năng lực cạnh tranh d. Tầm hạn quản trị trung gian 192. Lợi ích của quản trị theo mục tiêu (MBO): a. Khuyến khích tính chủ động, sáng tạo của cấp dưới trong khi lập và thực hiện kế hoạch. b. Tạo sự dễ dàng ứng phó với thay đổi của môi trường hoạt động của tổ chức c. Giảm thời gian quản lý d. Rút ngắn thời gian xây dựng kế hoạch 193. Phong cách lãnh đạo 1.9 theo ô bàn cờ quản lý của R. Blake và Jane Mouton thể hiện cách lãnh đạo sau: a. Cách quản trị mang tính đồng đội thực sự, cống hiến cao nhất cho con người lẫn công việc b. Cách quản trị theo kiểu “câu lạc bộ đồng quê” chỉ quan tâm đến con người, còn ít quan tâm đến công việc c. Cách quản trị suy giảm, quan tâm rất ít đến con người lẫn công việc, bỏ mặc tất cả d. Cách quản trị chuyên quyền theo công việc, rất ít quan tâm đến yếu tố con người trong tổ chức. 194. Khi thông điệp trong quá trình truyền thông cần được lưu giữ và không nên phổ biến rộng, nhà quản trị nên dùng kênh truyền thông nào? a. Kênh truyền thông trực diện c. Kênh truyền thông viết đích danh. b. Kênh truyền thông qua điện thoại d. Kênh truyền thông không đích danh 195. Cả hai lý thuyết quản trị cổ điển và tâm lý xã hội cho rằng hiệu quả trong quản trị tuỳ thuộc vào ……….; nhưng lý thuyết định lượng trong quản trị tuỳ thuộc vào sự đúng đắn trong ……… a. Năng suất của người lao động/Các quyết định của nhà quản trị. b. Các quyết định của nhà quản trị/năng suất của người lao động c. Sự sắp xếp, tổ chức của nhà quản trị/cơ cấu tổ chức d. Điều kiện làm việc/thái độ và đạo đức của người công nhân 196. Muốn gia tăng hiệu quả của quản trị cần a. Gia tăng kết quả đầu ra, giữ chi phí đầu vào nhưng tập trung tăng cường các chi phí ở giai đoạn sau khi bán
b. Giữ nguyên kết quả đầu ra, cắt giảm chi phí đầu vào nhưng tập trung tối đa đầu tư vào hệ thống các kênh phân phối sản phẩm c. Tăng năng suất, giảm các chi phí đã không tạo ra giá trị gia tăng. d. Tất cả đều đúng
197. “…………….. là những hoạt động thường xuyên, ổn định; là những hướng hoạt động cơ bản tất yếu của các tổ chức. Nó nảy sinh từ sự phân công, chuyên môn hóa trong quá trình quản trị nhằm thực hiện có hiệu quả đối với các mục tiêu đã đề ra”. a. Nguyên tắc b. Chíến lược c. Chức năng. d. Quy tắc 198. “Những lý thuyết hành động được đề xuất nhằm hoàn thành mục tiêu của tổ chức” là a. Kỹ thuật quản trị. b. Chức năng quản trị c. Quan niệm quản trị d. Kỹ năng quản trị 199. Quan niệm quản trị đề cao vai trò, ý thức trên cơ sở của sự tham gia bình đẳng xuất hiện tại xã hội. a. Pháp b. Anh quốc c. Mỹ. d. Trung quốc 200. Theo Mahoney (1965), chức năng lãnh đạo được nhà quản trị nào sử dụng thời gian nhiều nhất (trên 50%) trong công tác điều hành? a. Cấp cao b. Cấp trung c. Cấp cơ sở. d. Tất cả đều đúng Thời gian (tỷ lệ) dành cho mỗi chức năng theo cấp quản trị Cấp cơ sở Cấp trung gian Cấp cao Hoạch định 15% Hoạch định 18% Hoạch định 28% Tổ chức 24% Tổ chức 33% Tổ chức 36% Điều khiển 51% Điều khiển 36% Điều khiển 22% Kiểm tra 10% Kiểm tra 13% Kiểm tra 14% Nguồn: Nguyễn Thị Liên Diệp, Quản trị học , Nxb Thống kê, 2006, tr 14 201. Theo Mahoney (1965), chức năng tổ chức được nhà quản trị nào sử dụng thời gian nhiều nhất (trên 36%) trong công tác điều hành? a. Cấp cao. b. Cấp trung c. Cấp cơ sở d. Tất cả đều đúng 202. Theo Paollilo (1984), nhà quản trị các cơ sở kinh doanh nhỏ sẽ thực hiện nhiều nhất ở vai trò a. Thu thập thông tin b. Người phát ngôn. c. Giải quyết các xáo trộn d. Phân phối tài nguyên 203. Theo Paollilo (1984), nhà quản trị các cơ sở kinh doanh lớn sẽ thực hiện nhiều nhất ở vai trò a. Thu thập thông tin b. Người phát ngôn c. Giải quyết các xáo trộn d. Phân phối tài nguyên. 204. Câu nào sai khi đề cập đến tính phổ biến của các chức năng quản trị a. Có sự khác nhau giữa các chức năng của một nhà quản trị Việt Nam so với một nhà quản trị tại Hoa Kỳ. b. Có sự tương đồng giữa các chức năng của một nhà quản trị cấp cao với cấp thấp c. Không khác giữa các chức năng của một nhà quản trị ngành nghề này với ngành khác d. Tất cả đều đúng 205. Tính không đồng nhất giữa các chức năng quản trị xuất phát từ
a. Đặc điểm riêng của mỗi tổ chức b. Ngành nghề khác nhau của mỗi tổ chức b. Quy trình công nghệ khác nhau của mỗi tổ chức d. Tất cả đều đúng.
206. Trong hoạt động kinh tế nhất là trong nền kinh tế thị trường, nhà quản trị luôn tìm cách hạn chế chi phí và gia tăng kết quả. Điều này thể hiện mục đích quản trị nhắm đến: a. Gia tăng năng suất hướng đến phát triển bền vừng b. Không ngừng đáp ứng nhu cầu của khách hàng và các bên quan tâm c. Gia tăng hiệu quả trước mọi biến động của các yếu tố môi trường. d. Tạo dựng thương hiệu trong môi trường cạnh tranh gay gắt 207. Mối quan tâm chủ yếu của nhà quản trị để duy trì và tồn tại một tổ chức là a. Chi phí tối thiểu, hiệu quả tối đa. b. Trang bị công nghệ cao để luôn tạo ra các sản phẩm sang trọng nhất c. Tăng cường hoạt động quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng nhằm giới thiệu sản phẩm d. Làm tốt các hoạt động xã hội nhằm gây sự chú ý của khách hàng về thương hiệu 208. “………………… là thiết lập và duy trì một khung cảnh nội bộ trong đó mỗi con người làm việc chung theo tập thể nhằm hoạt động có hiệu quả và hoàn thành các mục tiêu đã đề ra” là định nghĩa của a. Quản trị. b. Quản trị học c. Khoa học quản lý d. Điều khiển 209. “……………….. là hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra nhằm hoàn thành mục tiêu và đạt hiệu quả cao nhất” là định nghĩa của a. Quản trị học b. Phối hợp c. Quản trị. d. Khoa học quản lý 210. “……………….. giải thích các hiện tượng quản trị và đề ra các lý thuyết cùng những kỹ thuật giúp các nhà quản trị hoàn thành nhiệm vụ” là khái niệm của a. Quản trị học. b. Phối hợp c. Quản trị d. Khoa học tâm lý 211. Phân tích các thể chế, hệ thống pháp luật, tác động đối với các vấn đề kinh tế - xã hội đang diễn ra thuộc yếu tố nào trong môi trường vĩ mô? a. Kinh tế b. Chính trị - Chính phủ. c. Xã hội d. Tự nhiên 212. Bàn về tăng trưởng kinh tế, chính sách của quốc gia vào từng thời kỳ, khuynh hướng toàn cầu hoá thuộc yếu tố nào trong môi trường vĩ mô? a. Kinh tế. b. Chính trị - Chính phủ c. Xã hội d. Tự nhiên 213. Phân tích mục tiêu (dài – ngắn hạn), chiến lược, tiềm năng lẫn nhận định của họ đối với tổ chức chúng ta là nắm bắt về a. Người cung cấp b. Đối thủ cạnh tranh. c. Khách hàng d. Đối thủ tiềm ẩn mới 214. Tìm hiểu về trình độ chuyên môn, văn hóa, quan niệm kinh doanh, năng lực đáp ứng, khả năng tài chính là nắm bắt về a. Người cung cấp. b. Đối thủ cạnh tranh c. Khách hàng d. Đối thủ tiềm ẩn mới 215. Cho biết trình tự thực hiện các chức năng quản trị nào đúng nhất a. Dự báo – lập kế hoạch, tổ chức, phối hợp, kiểm tra, điều khiển b. Lập kế hoạch – dự báo, phối hợp, tổ chức, điều khiển, kiểm tra c. Dự báo – lập kế hoạch, tổ chức, phối hợp, điều khiển, kiểm tra. d. Dự báo – lập kế hoạch, tổ chức, phối hợp, kiểm tra, điều khiển 216. Theo tác giả James Stoner và Stephen Robbins, sự phân chia các chức năng quản trị thành 04 (Hoạch định, Tổ chức, Điều khiển, Kiểm soát) hay 05 (Hoạch định, tổ chức, nhân sự, Lãnh đạo, Kiểm soát) do xuất phát từ a. Đặc thù về tính chất hoạt động của một tổ chức c. Ý kiến khác biệt về quản trị nhân sự của các nhà quản trị b. Loại hình và quy mô khác nhau của các tổ chức. d. Năng lực và trình độ của các nhà quản trị khác nhau
217. Nhà quản trị nào thường trực tiếp tham gia vào các công việc cụ thể trong hoạt động thường lệ như các nhân viên thuộc quyền a. Quản trị viên cấp cao b. Quản trị viên cấp trung c. Quản trị viên cấp cơ sở. d. Tất cả đều đúng 218. Cấp quản trị nào có trách nhiệm thực hiện các kế hoạch, chính sách, phối hợp với các đơn vị khác để hoàn thành mục tiêu chung là a. Quản trị viên cấp cao b. Quản trị viên cấp trung. c. Quản trị viên cấp cơ sở d. Tất cả đều sai 219. Chức danh Giám đốc trong một doanh nghiệp là quản trị viên cấp nào? a. Quản trị viên cấp cao b. Quản trị viên cấp trung c. Quản trị viên cấp cơ sở d. Chưa xác định được. 220. Chức danh Đội trưởng trong một Công ty xây dựng là quản trị viên cấp nào? a. Quản trị viên cấp cao b. Quản trị viên cấp trung c. Quản trị viên cấp cơ sở d. Chưa xác định được. 221. Kỹ năng thông đạt (nói – viết) hữu hiệu với nhân viên thuộc cấp nhằm tạo ra sự đồng thuận khi thực hiện mục tiêu đã đề ra thuộc về a. Kỹ năng hùng biện b. Kỹ năng thuyết phục c. Kỹ năng nhân sự. d. Kỹ năng tư duy 222. Tỷ trọng (%) giữa các loại kỹ năng (tư duy, nhân sự, kỹ thuật) đối với các cấp quản trị khác nhau vì a. Tuỳ thuộc vào cấp bậc (cấp cao, cấp trung, cấp cơ sở) của nhà quản trị trong một tổ chức. b. Điều kiện trang bị cơ sở vật chất trong khi làm việc cho các cấp bậc nhà quản trị khác nhau c. Vì thu nhập hàng tháng giữa các cấp quản trị khá cách biệt d. Do quy định tự nhiên của xã hội 223. Kỹ năng kỹ thuật – chuyên môn chiếm 40% đối với quản trị viên cấp cơ sở vì liên quan đến a. Tính chuyên môn được đào tạo và gắn liền chặt chẽ với tiến trình sản xuất. b. Khả năng phối hợp với các đơn vị khác trong khi thực hiện kế hoạch định kỳ c. Nắm bắt sự thay đổi lớn của môi trường kinh doanh và đề ra các ứng phó có hiệu quả d. Xây dựng bầu không khí hợp tác giữa các nhân viên thuộc cấp 224. Kỹ năng tư duy chiếm 40% đối với quản trị viên cấp cao vì liên quan đến a. Tính chuyên môn được đào tạo và gắn liền chặt chẽ với tiến trình sản xuất b. Khả năng phối hợp với các đơn vị khác trong khi thực hiện kế hoạch định kỳ c. Nắm bắt sự thay đổi lớn của môi trường kinh doanh và đề ra các ứng phó có hiệu quả. d. Xây dựng bầu không khí hợp tác giữa các nhân viên thuộc cấp 225. Kỹ năng nhân sự chiếm 40% và như nhau ở ba cấp quản trị vì a. Con người là tài nguyên quan trọng nhất b. Công việc giải quyết các xáo trộn luôn xảy ra bất kỳ lúc nào đối với một tổ chức c. Tầm hạn quản trị của các cấp quản trị gần như nhau. d. Tất cả đều đúng 226. Nhà quản trị có 03 nhóm vai trò chính và được thể hiện khác nhau tùy thuộc vào a. Quyền hạn của các cấp quản trị khác nhau b. Cấp bậc của nhà quản trị trong một tổ chức b. Tính chất công việc ở từng cấp quản trị d. Tất cả đều đúng. 227. Theo Gareth Jones & Jennifer Geoerge, nhà quản trị gặp trở ngại gì trong sự phát triển của khoa học – kỹ thuật hiện nay? a. Chuẩn mực đạo đức của nhà quản trị đương đại nhằm không làm phương hại đến lợi ích của tổ chức và xã hội. b. Xây dựng bầu không khí của tổ chức để hoàn thành mục tiêu đã đề ra với hiệu quả cao nhất c. Quản trị một lực lượng lao động đa dạng về giới tính, sắc tộc, ý thức chính trị, tôn giáo… d. Tất cả đều sai
228. “Lý thuyết bị phê phán thiếu tính nhân văn, xem con người như một đinh ốc trong một cỗ máy” là a. Lý thuyết quản trị cổ điển c. Lý thuyết quản trị hành chính b. Lý thuyết quản trị khoa học. d. Lý thuyết định lượng 229. “Lý thuyết quản trị bị phê phán là những nhận định có tính chất lương tri thông thường, và có nhiều nguyên tắc mâu thuẫn lẫn nhau cũng như quản trị tổ chức không có con người” là a. Lý thuyết quản trị khoa học c. Lý thuyết định lượng b. Lý thuyết quản trị hành chính d. Lý thuyết quản trị cổ điển. 230. Công trình vĩ đại Kim tự tháp tại Ai Cập luôn được xếp vào kỳ quan của thế giới từ trước đến nay. Đây là kết quả được tạo dựng từ a. Khoa học quản trị phát triển tại Ai Cập ở trình độ cao vào thời kỳ xây dựng b. Sự vận dụng sáng tạo các nguyên tắc quản trị được linh hoạt áp dụng trong khi xây dựng Tại Ai Cập c. Kết tinh của một lý thuyết khoa học của các nhà quản trị Ai Cập vào thời điểm xây dựng d. Hoạt động quản trị có sự nỗ lực có tổ chức dưới sự điều khiển của các nhà quản trị Ai Cập khi xây dựng. 231. Công trình Vạn lý trường thành tại Trung Quốc luôn được xếp vào kỳ quan của thế giới từ trước đến nay. Đây là kết quả được tạo dựng từ a. Sự phát triển của khoa học quản trị tại Trung quốc ở trình độ cao vào thời kỳ xây dựng b. Sự vận dụng sáng tạo các nguyên tắc quản trị được linh hoạt áp dụng trong khi xây dựng tại Trung Quốc c. Kết tinh của lý thuyết khoa học của các nhà quản trị Trung Quốc vào thời điểm xây dựng d. Hoạt động quản trị có sự nỗ lực có tổ chức dưới sự điều khiển của các nhà quản trị Trung Quốc khi xây dựng. 232. Nhà quản trị là khâu trung gian giữa các quy luật khách quan với hệ thống quản trị. Họ đưa ra những chiến thuật, phối hợp hoạt động để hoàn thành các mục tiêu đã đề ra. Đây là hình ảnh của nhà quản trị a. Quản trị viên cấp cao b. Quản trị viên cấp trung. c. Quản trị viên cấp cơ sở d. Tất cả đều đúng 234. Nhà quản trị là người vạch ra mục tiêu, chiến lược, chính sách, đề ra các quyết định trong điều hành đồng thời tổ chức thực hiện các quyết định đó. Đó là mẫu hình đặc trưng của a. Quản trị viên cấp cao. b. Quản trị viên cấp trung c. Quản trị viên cấp cơ sở d. Tất cả đều đúng 235. Chức năng làm cầu nối giữa hiện tại và tương lai. Nó làm gia tăng khả năng hoàn thành những mong muốn của tổ chức là tác dụng của chức năng a. Lập kế hoạch. b. Tổ chức c. Điều khiển d. Kiểm soát 236. Nhà quản trị là người tổ chức và liên kết các bộ phận riêng rẽ trong một hệ thống quản trị thành một thể thống nhất; điều hòa, phối hợp hành động giữa các cá nhân, tập thể lao động hoàn thành mục tiêu và phát triển cân đối giữa tốc độ và hiệu quả kinh tế cao. Họ tổ chức thực hiện chiến lược và phát triển tổ chức. Đây là hình ảnh của a. Quản trị viên cấp cao. b. Quản trị viên cấp trung c. Quản trị viên cấp cơ sở d. Tất cả đều đúng 237. Nhờ có chức năng ………………. giúp phát triển tinh thần làm việc tập thể. Tất cả các thành viên trong tổ chức cùng thống nhất hành động để tạo ra những lợi thế cạnh tranh. a. Kiểm soát b. Lãnh đạo c. Tổ chức d. Hoạch định. 238. “Khi ……thay đổi, cơ cấu tổ chức quản trị phải thay đổi theo”. Đáp án nào chính xác nhất. a. Môi trường b. Tổ chức c. Nhân sự d. Tất cả đều sai.
239. Chiến lược đòi hỏi tổ chức cần có sự ưu tiên vào một loại khách hàng riêng biệt theo những tiêu thức như địa lý, kênh phân phối, mức thu nhập, …. Đây là điển hình của a. Chiến lược bí lối b. Chiến lược tập trung. c. Chiến lược dẫn đầu hạ giá d. Chiến lược vượt trội 240. Đặc trưng của chiến lược với nhiều đường lối triển vọng mang lại kết quả lớn. Qua đó gặt hái được nhiều thắng lợi đáng kể và mang tính lâu dài cho một tổ chức. Đây là loại hình của a. Chiến lược “sản xuất theo chuyên môn hoá”. c. Chiến lược “sản xuất manh mún” b. Chiến lược “sản xuất với khối lượng lớn” d. Chiến lược “tập trung” 241. Đặc trưng với nhiều đường lối vượt trội. Qua đó đưa đến nhiều thắng lợi nhưng kết quả thành công không đáng kể. Đây là đặc trưng của a. Chiến lược “sản xuất theo chuyên môn hoá” c. Chiến lược “sản xuất manh mún”. b. Chiến lược “sản xuất với khối lượng lớn” d. Chiến lược “bí lối” 242. Khi doanh nghiệp đang sử dụng chiến lược “sản xuất manh mún” trong chiến lược sản phẩm, họ cần phải loại bỏ hành động nào sau đây a. Đầu tư tối thiểu cho các nguồn lực để tạo sản phẩm lẫn dịch vụ đó b. Đầu tư tối đa cho các nguồn lực để tạo sản phẩm lẫn dịch vụ chiến lược đó. c. Giữ vững vị trí và thận trong khi muốn mở rộng thị phần sản phẩm và dịch vụ chiến lược đó d. Cố gắng gia tăng kết quả đầu ra của phẩm lẫn dịch vụ chiến lược đó 243. Khi doanh nghiệp đang sử dụng chiến lược “bí lối” trong chiến lược sản phẩm, họ cần phải hành động kiên quyết là a. Đầu tư tối đa cho các nguồn lực để tạo sản phẩm lẫn dịch vụ đó b. Giữ vững vị trí và thận trong khi muốn mở rộng thị phần của sản phẩm lẫn dịch vụ đó c. Đầu tư gia tăng kết quả đầu ra của sản phẩm lẫn dịch vụ đó d. Giảm chi phí và thu hồi vốn nhanh nhất đối với sản phẩm lẫn dịch vụ đó. 244. Khi doanh nghiệp đang sử dụng chiến lược “sản xuất chuyên môn hóa”, nhà quản trị cần tập trung vào lĩnh vực nào để duy trì kết quả thắng lớn và lâu dài? a. Cần ngăn chặn các đối thủ cạnh tranh và gia tăng quảng cáo b. Cần ngăn chặn các đối thủ cạnh tranh và để ý những sách lược đổi thay của họ. c. Cần ngăn chặn các đối thủ cạnh tranh và tích cực củng cố hệ thống phân phối d. Cần ngăn chặn các đối thủ canh tranh và đóng góp tích cực vào các hoạt động từ thiện cho cộng đồng xã hội 245. Khi doanh nghiệp đang sử dụng chiến lược “sản xuất với khối lượng lớn”, nhà quản trị cần tập trung vào lĩnh vực nào để duy trì kết quả thắng lớn và lâu dài? a. Chịu khó tìm tòi các đường lối mới thích hợp và linh hoạt. b. Giữ vững vị trí và thận trọng khi mở thị trường mới c. Cần ngăn chặn các đối thủ cạnh tranh và để ý những sách lược đổi thay của họ d. Giảm chi phí tối đa và thu hồi vốn càng nhanh càng tốt 246. Cơ cấu tổ chức quản trị được hình thành tùy theo quan điểm và thái độ của lãnh đạo cấp cao. Nếu Tổng Giám đốc muốn tập trung quyền lực, Ông ta sẽ thiết lập mô hình nào thích hợp nhất? a. Mô hình cơ cấu đơn giản c. Mô hình cơ cấu tổ chức với nhiều cấp quản trị. b. Mô hình cơ cấu tổ chức với ít cấp quản trị d. Mô hình ma trận 247. Cơ cấu tổ chức được hình thành tùy theo quan điểm và thái độ của lãnh đạo cấp cao. Nếu Tổng Giám đốc có xu hướng phát triển dân chủ, Ông ta sẽ thiết lập mô hình nào thích hợp nhất? a. Mô hình cơ cấu đơn giản c. Mô hình cơ cấu tổ chức với nhiều cấp quản trị b. Mô hình cơ cấu tổ chức với ít cấp quản trị. d. Mô hình ma trận
248. Phân chia cơ cấu tổ chức có nhược điểm để xảy ra tình trạng quá tải ở cấp trên, dễ dẫn đến những ách tắc khi ra quyết định, không cần giám sát chặt chẽ là a. Cơ cấu tổ chức theo tầm hạn kiểm soát rộng. b. Cơ cấu tổ chức theo tầm hạn kiểm soát trung bình c. Cơ cấu tổ chức theo tầm hạn kiểm soát hẹp d. Tất cả đều đúng 249. Phân chia cơ cấu tổ chức có ưu điểm là thông tin nhanh giữa cấp trên và cấp dưới và có khoảng cách quá xa giữa cấp cao nhất và cấp thấp nhất là a. Cơ cấu tổ chức theo tầm hạn kiểm soát rộng c. Cơ cấu tổ chức theo tầm hạn kiểm soát trung bình b. Cơ cấu tổ chức theo tầm hạn kiểm soát hẹp. d. Tất cả đều đúng 250. Phân chia cơ cấu tổ chức theo địa lý sẽ gặp phải nhược điểm nào? a. Khó nắm bắt nhu cầu của các thị trường và những vấn đề liên quan đến địa phương b. Khó tăng cường sự kết hợp theo vùng c. Duy trì hoạt động thực tế trên diện rộng một cách nhất quán. d. Khó tận dụng được tính hiệu quả của các hoạt động tại các địa phương 251. Phân chia cơ cấu tổ chức theo mô hình chức năng trong các tổ chức gặp phải nhược điểm là a. Vấn đề kiểm soát của cấp cao nhất khó khăn hơn b. Một số chiến lược và nhiệm vụ có thể bị xem nhẹ c. Mục tiêu và lợi ích trong hệ thống tổ chức có thể nghịch chiều nhau. d. Đơn giản hóa công tác đào tạo đối với nhà quản trị các cấp 252. Phân chia cơ cấu tổ chức theo sản phẩm sẽ có những ưu điểm là a. Tạo điều kiện thuận lợi cho tập trung vốn phục vụ sản xuất. b. Không cho phép đa dạng hóa sản phẩm và dịch vụ c. Không chú ý và nỗ lực vào tuyến sản phẩm d. Tất cả đều đúng 253. Phân chia cơ cấu tổ chức theo khách hàng sẽ có những ưu điểm là a. Sự kết hợp những khách hàng có nhu cầu khác nhau được dễ dàng hơn b. Không cần chuyên gia về khách hàng c. Không khuyến khích sự hiểu biết tốt hơn về khách hàng d. Tất cả đều sai. 254. Giao quyền cho nhà quản trị tương xứng với mục tiêu cần đạt được và tạo sự chủ động khi thực hiện công việc được giao là nguyên tắc a. Chức năng b. Bậc thang c. Kết quả mong muốn. d. Thống nhất trong mệnh lệnh 255. Quyền hạn của nhà quản trị phải được chính họ đưa ra và không cho phép đùn đẩy lên cấp trên là nguyên giao quyền theo a. Chức năng b. Bậc thang c. Kết quả mong muốn d. Thống nhất theo cấp bậc. 256. Cấp trên không được phép trốn tránh trách nhiệm về hành đông của cấp dưới bằng cách ủy quyền Đó là nguyên tắc giao quyền theo a. Chức năng b. Bậc thang c. Kết quả mong muốn d. Tất cả đều sai. 257. Khi các bộ phận hoặc những thành viên trong tổ chức không rõ đơn vị mình sẽ phải làm việc gì hay dẫm đạp công việc của nhau. Đây là nhược điểm từ nguyên tắc giao quyền theo a. Chức năng b. Bậc thang c. Kết quả mong muốn d. Thống nhất theo cấp bậc. 258. Nghệ thuật giao quyền cần được thực hiện tùy vào tình huống, hoàn cảnh cụ thể cũng như điều kiện làm việc. Thái độ của nhà quản trị khi giao quyền cần loại bỏ yếu tố a. Sẵn sàng chia sẻ thông tin c. Sẵn sàng nhận định cấp dưới sẽ không mắc sai lầm. b. Sẵn sàng tin cậy cấp dưới d. Sẵn sàng sử dụng kiểm tra rộng rãi 259. Khi uỷ quyền cần chú ý đến tiến trình sau:
a. Xác định công việc cần giao, lựa chọn con người, kết quả cần đạt được, duy trì đường dây thông tin mở, kiểm tra, khen thưởng thỏa đáng khi họ hoàn tất tốt công việc b. Xác định công việc cần giao, lựa chọn con người, kết quả cần đạt được, duy trì đường dây thông tin mở, kiểm tra, khen thưởng thỏa đáng khi họ hoàn tất tốt công việc c. Xác định công việc cần giao, kết quả cần đạt được, lựa chọn con người, duy trì đường dây thông tin mở, kiểm tra, khen thưởng thỏa đáng khi họ hoàn tất tốt công việc. d. Xác định công việc cần giao, kiểm tra, duy trì đường dây thông tin mở, lựa chọn con người, kết quả cần đạt được, khen thưởng thỏa đáng khi họ hoàn tất tốt công việc
260. Theo Abraham Maslow, nhu cầu cấp thấp của con người gồm: a. Nhu cầu sinh lý, nhu cầu xã hội c. Nhu cầu an toàn, nhu cầu sinh lý b. Nhu cầu sinh lý, nhu cầu an toàn. d. Nhu cầu sinh lý, nhu cầu tự thể hiện 261. Theo Abraham Maslow, nhu cầu cấp cao của con người gồm: a. Nhu cầu tự thể hiện, nhu cầu được tôn trọng, nhu cầu xã hội b. Nhu cầu xã hội, nhu cầu được tôn trọng, nhu cầu tự thể hiện. c. Nhu cầu xã hội, nhu cầu tự thể hiện, nhu cầu được tôn trọng d. Nhu cầu xã hội, nhu cầu an toàn, nhu cầu tự thể hiện 262. Theo lý thuyết động viên của Herzberg, nguyên nhân gây bất mãn của nhân viên xuất phát từ a. Các yếu tố duy trì. c. Các yếu tố động viên b. Các yếu tố liên quan đến chức năng nhân sự d. Tất cả đều đúng 263. Theo lý thuyết động viên của Herzberg, yếu tố nào không gây ra sự bất mãn nhưng chưa chắc sẽ thỏa mãn nhân viên xuất phát từ a. Các yếu tố duy trì c. Các yếu tố động viên. b. Các yếu tố liên quan đến chức năng nhân sự d. Tất cả đều sai 264. Tổ chức không tạo dựng được sự công bằng trong động viên sẽ dẫn đến tình trạng nhân viên phản ứng bằng cách a. Chấp nhận và chịu đựng c. Phản ứng gay gắt với các nhà quản trị b. Thụ động trong công việc, lãng công hay bỏ việc d. Tất cả đều đúng. 265. ………….. là xu hướng và sự cố gắng để thỏa mãn một mong muốn hoặc một mục tiêu nhất định. Chúng gắn liền với những xu huớng, ngyện vọng, nhu cầu, ước mơ và những thi thúc khác”. Đây là nội dung của a. Nhu cầu b. Sự thôi thúc c. Động cơ thúc đẩy. d. Sự thỏa mãn 266. Chris Argyris nhấn mạnh kiểm tra thái quá của nhà quản trị dẫn đến sự thụ động, lệ thuộc, né tránh trách nhiệm của nhân viên vì bản chất con người luôn muốn sự độc lập, phong phú trong hành động, đa dạng trong mối quan hệ và khả năng tự làm chủ trong công việc. Đây là đặc trưng của con người a. Trưởng thành. b. Phức tạp c. Chủ động d. Thụ động 267. Lý thuyết quản trị cổ điển và lý thuyết tâm lý xã hội đều hướng về một nội dung cơ bản để giải quyết vấn đề hiệu quả trong quản trị một tổ chức? Nội dung đó là a. Năng suất lao động. c. Phát triển bền vững b. Hội nhập quốc tế d. Thích ứng với sự thay đổi 268. Lý thuyết quản trị nào đòi hỏi nhà quản trị phải được đào tạo về kỹ thuật nhằm góp phần tham mưu thông qua hình thức đưa ra nhiều phương án giải quyết khác nhau. Từ đó dễ dàng chọn lựa khi ra quyết định ứng với từng tình huống phát sinh? a. Lý thuyết quản trị khoa học c. Lý thuyết định lượng. b. Lý thuyết tâm lý xã hội d. Lý thuyết quản trị cổ điển 269. Lý thuyết tâm lý xã hội còn được gọi là a. Lý thuyết tác phong. c. Lý thuyết thỏa mãn nhu cầu b. Lý thuyết lãnh đạo d. Lý thuyết động viên
270. Đặc điểm khi ra quyết định trong quản trị đòi hỏi các đối tượng quản trị vừa phải thi hành đồng thời vừa kích thích sự tự giác lẫn hăng hái thi hành. Tính chất đó là a. Định hướng b. Bảo đảm sự khả thi c. Hợp tác và phối hợp d. Cưỡng bức và độngviên. 271. “…………………. là hành vi sáng tạo của nhà quản trị nhằm thiết lập chương trình hành động về một vấn đề cấp bách trên cơ sở hiểu biết các thông tin và các quy luật khách quan của đối tượng quản trị”. Đây là a. Năng lực của nhà quản trị c. Quyết định quản trị. b. Thông điệp của nhà quản trị d. Tài năng của nhà quản trị 272. Các yêu cầu đối với quyết định quản trị là a. Có căn cứ khoa học, tính hài hòa, đúng thẩm quyền, có địa chỉ rõ ràng, thời gian thực hiện, được nhân viên chấp nhận trển khai b. Có căn cứ khoa học, tính thống nhất, đúng thẩm quyền, có tính khách quan, thời gian thực hiện, kịp thời c. Có căn cứ khoa học, tính thống nhất, đúng thẩm quyền, có địa chỉ rõ ràng, thời gian thực hiện, kịp thời. d. Có căn cứ khoa học, tính thống nhất, đúng thẩm quyền, có địa chỉ rõ ràng, thời gian thực hiện, được nhân viên chấp nhận triển khai 273. Nhà quản trị trao đổi, thảo luận với tập thể nhân viên để cùng ra quyết định cho một vấn đề đang đối diện cần giải quyết. Nhà quản trị không tìm cách áp đặt hay gây ảnh hưởng với tập thể khi ra quyết định. Mô hình ra quyết định này có nhược điểm là a. Trách nhiệm tập thể không rõ ràng, tốn kém thời gian b. Trách nhiệm cá nhân không rõ ràng, tốn kém thời gian. c. Thời gian giải quyết nhanh, không có tính thỏa hiệp cao d. Thời gian giải quyết chậm, không có tính thỏa hiệp cao 274. Nhà quản trị thu thập thông tin từ nhân viên thuộc cấp. Sau đó, họ tự ra quyết định về một vấn đề đang đối diện cần giải quyết. Mô hình ra quyết định này có ưu điểm là a. Quyết định mang tính độc đoán, tiết kiệm được thời gian, khuynh hướng thỏa hiệp cũng như nhượng bộ cao b. Quyết định mang tính độc đoán, tiết kiệm được chi phí, chất lượng được đảm bảo khi mức độ hiểu biết của nhà quản trị về vấn đề ra quyết định nhiều. c. Quyết định mang tính độc đoán, tiết kiệm được thời gian lẫn chi phí, lôi kéo được nhiều người tham gia vào quá trình ra quyết định d. Quyết định mang tính độc đoán, tiết kiệm được thời gian lẫn chi phí, chất lượng được đảm bảo khi mức độ hiểu biết của nhà quản trị về vấn đề ra quyết định thấp 275. Nhà quản trị khó tìm ra phương án tối ưu khi ra quyết định vì a. Không biết chắc chắn kết quả cuối cùng của mỗi phương án. b. Biết được xác suất thành công của mỗi phương án c. Phụ thuộc vào nhân tố chủ quan của người ra quyết định d. Ra quyết định trong các trường khá phức tạp 276. Truyền thông mang đặc điểm là đưa rộng rãi mà không phân biệt ai với ai; nội dung thông điệp chủ yếu mang tính chất tường thuật chứ không phải là ra lệnh. Kênh truyền thông được sử dụng có hiệu quả là a. Kênh trực tiếp c. Kênh điện thoại b. Kênh truyền thông viết không đích danh. d. Kênh truyền thông viết đích danh 277. Truyền thông chủ yếu mang tính chất mệnh lệnh và thường được phát ra theo hệ thống cấp bậc trong một tổ chức. Kênh truyền thông được sử dụng có hiệu quả là a. Kênh trực tiếp. c. Kênh điện thoại d. Kênh truyền thông viết không đích danh b. Kênh truyền thông viết đích danh