Download Trong cách hiểu như vậy dân tộc học có vẻ như là mâu thuẫn với sử học - được coi là khoa h and more Summaries Vocational education in PDF only on Docsity! 1 DÂN TỘC HỌC 2 THÔNG TIN GIẢNG VIÊN Trần Minh Đức Khoa Công nghiệp văn hoá - ĐH Thủ Dầu Một ĐT: 0916233264 Email:
[email protected] 5
ea<><
£
t)
t
v
>
z
t
4
i
ja
&
w
=
4
5
»
€
a
x
7 1 0 1 1
_ ee a< ><
DAU MOT
1 5 ea<><
AU MOT
1 7 2 0 2 1 WE
DAU MoO
2 5 Nguồn học liệu Tài liệu bắt buộc [1]. Lê Sĩ Giáo (Chủ biên): Dân tộc học Đại cương, NXB Giáo dục, tái bản lần thứ 10, 2007 [2]. Ngô Văn Lệ, Nguyễn Văn Tiệp, Dân tộc học đại cương, Nxb. Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh, 1995. Tài liệu không bắt buộc [3]. Đặng Nghiêm Vạn, Quan hệ giữa các tộc người một quốc gia dân tộc, Nxb CTQG, 1993 [4]. Đặng Nghiêm Vạn, Cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam đa tộc người, Nxb ĐHQG TP. Hồ Chí Minh, 2009. Tài liệu khác [6]. WWW 2 6 NỘI DUNG MÔN HỌC Chương I. DÂN TỘC HỌC – KHOA HỌC VỀ CÁC DÂN TỘC Chương II. TỘC NGƯỜI, VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TỘC NGƯỜI TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ Chương III. CÁC CHỦNG TỘC VÀ MỐI QUAN HỆ VỚI DÂN TỘC Chương IV. MỘT SỐ VẤN ĐỀ NGÔN NGỮ - TỘC NGƯỜI Chương V. CÁC LOẠI HÌNH KINH TẾ VÀ VĂN HÓA TỘC NGƯỜI Chương VI. CÁC THIẾT CHẾ XÃ HỘI Chương VII. TÍN NGƯỠNG TÔN GIÁO Chương VIII. CÁC TỘC NGƯỜI Ở VN VÀ CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC VN 2 7 CHƯƠNG I: DÂN TỘC HỌC – KHOA HỌC VỀ CÁC DÂN TỘC 1. Định nghĩa Dân tộc học 2. Nhiệm vụ của Dân tộc học 3. Phương pháp nghiên cứu Dân tộc học 4. Quá trình hình thành và những thành tựu ngành Dân tộc học Việt Nam 3 0 Nghiên cứu kinh tế, xã hội truyền thống và sự biến đổi của nó đang diễn ra trong giai đoạn hiện nay; 3 1 Nghiên cứu văn hóa và văn hóa tộc người; 3 2 Nghiên cứu thành phần dân tộc của cư dân trong một khu vực, một quốc gia và trên toàn thế giới; 3 5 3. Phương pháp nghiên cứu Dân tộc học 3 6 Phương pháp điền dã - Quan sát, hỏi chuyện, phỏng vấn, tham gia trực tiếp vào sinh hoạt văn hóa của cộng đồng cư dân…(ghi chép, phân loại bằng hình vẽ, ảnh chụp, quay phim, ghi hình, ghi âm…) - Nghiên cứu một số địa điểm lựa chọn trước (Phương pháp diện) - Nghiên cứu một điểm cố định (phương pháp điểm). 3 7 Phương pháp dùng nguồn tư liệu thư tịch; 4 0 4. Quá trình hình thành và những thành tựu ngành Dân tộc học Việt Nam 4 1 Trên thế giới, Dân tộc học xuất hiện với tư cách là một ngành khoa học độc lập vào giữa thế kỷ XIX. Ở Việt Nam, trong các tác phẩm Dư địa chí của Nguyễn Trãi, Phủ biên tạp lục của Lê Quý Đôn, Gia Định thành thông chí của Trịnh Hoài Đức có nhắc đến vấn đề dân tộc; 4 2 Trong thời Pháp thuộc, nghiên cứu các dân tộc ở Việt Nam, đặc biệt là các dân tộc thiểu số gắn liền với tên tuổi các học giả: H. Maitre, P. Guilleninet, L. Cadiere, G. Condominas,… Bên cạnh những học giả người Pháp, còn có những học giả Việt Nam tiêu biểu là Đào Duy Anh, Nguyễn Văn Huyên,… 4 5 Ngành Dân tộc học đã góp phần vào việc xác định thành phần dân tộc; Nghiên cứu những vấn đề KT-XH, văn hóa và văn hóa tộc người./. 4 6 Câu hỏi ôn tập 1. Nhiệm vụ của Dân tộc học là gì? 2. Nghiên cứu Dân tộc học cần những phương pháp nào?. Vì sao khi nghiên cứu những biến đổi trong kinh tế, văn hóa, xã hội của một tộc người cụ thể chúng ta cần chú trọng đến phương pháp điền dã? 3. Sự cần thiết của môn Dân tộc học đối với ngành học của các anh (chị) ? 4. Phân biệt các khái niệm: tộc người, dân tộc? 4 7 Chương II: TỘC NGƯỜI, VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TỘC NGƯỜI TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ 1. Tộc người và các đặc trưng của tộc người 2. Vấn đề dân tộc và tộc người trong quá trình phát triển 5 0 Các đặc trưng chủ yếu của tộc người - Ngôn ngữ; - Lãnh thổ tộc người; - Cơ sở kinh tế của tộc người; - Những đặc điểm sinh hoạt văn hóa tộc người; -Ý thức tự giác tộc người. =>Những đặc trưng cơ bản trên cho phép chúng ta phân biệt tộc người này với một tộc người khác. Tuy vậy những đặc trưng này cũng chỉ mang giá trị tương đối, nghĩa là chúng có thể tồn tại hoặc có thể mất đi. Khi các đặc trưng trên không còn thì tộc người này sẽ chuyển sang một tộc người khác./. 5 1 2. Vấn đề dân tộc và tộc người trong quá trình phát triển 5 2 Giai đoạn tiền công nghiệp hay tiền TBCN 5 5 - Sang xã hội có giai cấp tiền TBCN, nhà nước được thiết lập. Cấu thành của các quốc gia là sự hợp nhất của những nhóm người có nguồn gốc khác nhau, hình thành trên một lãnh thổ nhất định; 5 6 - Tộc người hưng thịnh trở thành tộc người chủ yếu của một khu vực, một quốc gia nhờ những hoàn cảnh lịch sử, môi trường tự nhiên, xã hội thuận lợi. Ngược lại, có những tộc người phải chịu suy thoái, phân ly dời bỏ quê cha đất tổ thành những bộ phận nhỏ để hòa vào tộc người khác hay tạo thành một tộc người mới./. 5 7 => - Khác với cộng đồng tộc người dưới chế độ công xã nguyên thủy được phát triển trong một cộng đồng chính trị - xã hội nhất định, kể từ khi bước sang xã hội có giai cấp và Nhà nước tới nay, một tộc người có thể tồn tại và phát triển ở những cộng đồng chính trị - xã hội khác nhau. - Mỗi tộc người có thể tham gia vào hai hay nhiều quốc gia dân tộc ở hai hình thái KT-XH khác nhau. Họ có hai ý thức khẳng định: quốc gia – dân tộc và tộc người. Họ có hai cộng đồng: cộng đồng quốc gia – dân tộc./. 6 0 1. Chủng tộc và các đặc điểm phân loại chủng tộc 6 1 K/n chủng tộc Nhân loại trên trái đất được xếp vào một loài duy nhất – loài Homosapiens. Dưới loài là chủng tộc. Chủng tộc là loài phụ của loài. Chủng tộc là một quần thể đặc trưng bởi những đặc điểm di truyền về hình thái – sinh lí mà nguồn gốc và quá trình hình thành của chúng liên quan đến một vùng nhất định. Chủng tộc xuất hiện là do kết quả sống tách biệt của một nhóm này đối với một nhóm khác, chịu tác động của những điều kiện địa lí, môi sinh./. 6 2 Các đặc điểm phân loại chủng tộc Những đặc điểm hình thái bề ngoài như màu da, màu mắt, màu tóc và hình dáng tóc, sự phát triển lông trên thân mình, những nét biểu hiện ở đầu, mặt, chiều cao thân,… Ngoài ra, còn mở rộng tới những đặc điểm hình thái bộ răng, hình thái đường vân tay. Phần lớn chúng là những đặc điểm có cấu trúc di truyền phức tạp, không có ý nghĩa gì đối với sự phát triển của xã hội./. 6 5 Các chủng tộc và nhóm loại hình nhân chủng ở Đông Nam Á và Việt Nam => Ở Đông Nam Á hiện nay có 4 loại hình nhân chủng là: - Nhóm loại hình Indonesien - Nhóm loại hình Nam Á - Nhóm loại hình Vedoid - Nhóm loại hình Negrito Trong đó, hai nhóm loại hình đầu thuộc tiểu chủng Mongoloit phương Nam, còn hai nhóm sau thuộc đại chủng Ostraloit./. 6 6 3. Mối quan hệ giữa chủng tộc, tộc người, ngôn ngữ và văn hóa 6 7 3. Mối quan hệ giữa chủng tộc, tộc người, ngôn ngữ và văn hóa Cộng đồng tộc người và chủng tộc là hai KN khác nhau, không có mối liên hệ tất yếu nào; Giữa chủng tộc và ngôn ngữ cũng không có một liên hệ tất yếu nào; Đặc điểm nhân chủng không quyết định mức độ và phương hướng phát triển tiến trình XH; Ngôn ngữ và văn hóa có thể truyền từ địa vực này sang địa vực khác nhưng không kéo theo sự thay đổi loại hình nhân chủng nhất định./. 7 0 Chương IV: MỘT SỐ VẤN ĐỀ NGÔN NGỮ - TỘC NGƯỜI 1. Ngôn ngữ trong mối quan hệ với tộc người 2. Các ngữ hệ trên thế giới 3. Tiếp xúc ngôn ngữ 7 1 1. Ngôn ngữ trong mối quan hệ với tộc người 7 2 Ngôn ngữ tộc người và lịch sử tộc người - Ngôn ngữ? - Lịch sử tộc người? => Có thể đi từ lịch sử ngôn ngữ đến lịch sử tộc người, dùng ngữ liệu để làm sáng tỏ lịch sử tộc người. Ngược lại, cũng có thể từ lịch sử tộc người đến lịch sử ngôn ngữ, dùng tài liệu lịch sử tộc người để làm sáng tỏ một số hiện tượng, quá trình và sự biến đổi của ngôn ngữ./. 7 5 Nguyên nhân, thời gian và địa bàn hình thành các ngữ hệ Ngữ hệ (nhóm ngôn ngữ, các ngôn ngữ cụ thể). Nguyên nhân hình thành các ngữ hệ do sự chia nhỏ các bộ lạc và sự thiên di của các bộ lạc đến các vùng đất mới. Thời gian và địa bàn phân bố của ngữ hệ diễn ra muộn hơn vào thời đại đồ đá mới và đồ đồng (thiên niên kỷ thứ VI – V TCN). Thời gian hình thành ngữ hệ trùng với thời kỳ giải thể của xã hội nguyên thủy gắn liền với quá trình di cư số đông, việc chuyển cư và cư trú lẫn lộn giữa các nhóm cư dân./. 7 6 Phân loại ngôn ngữ theo phổ hệ So sánh từ vị, nhất là các từ vị cơ bản – những từ chỉ các mối quan hệ thân tộc, từ chỉ các hiện tượng tự nhiên, động thực vật, số đếm, bộ phận cơ thể, động tác cơ bản,.. là những từ hình thành từ rất xa xưa và ít biến đổi so với các loại từ khác. So sánh ngữ pháp là yếu tố chậm biến đổi trong một ngôn ngữ, từ đó khôi phục lại sự giống nhau có tính quy luật của các ngôn ngữ thân thuộc. So sánh ngữ âm là yếu tố có sự biến đổi khá cao, nhưng ngữ âm có quy luật biến đổi của nó. Qua nghiên cứu so sánh để có thể khôi phục lại hình thái xuất phát điểm của nó, từ đó tìm ra mối quan hệ cội nguồn./. 7 7 Các ngữ hệ chính trên thế giới => Hiện nay trên thế giới tồn tại khoảng 18 ngữ hệ sau: Ngữ hệ Ấn – Âu; ngữ hệ Xêmit – Khamit; ngữ hệ Antai; ngữ hệ Uran; ngữ hệ Đravadien; ngữ hệ Capcado; ngữ hệ Bantu; ngữ hệ Xu đăng; ngữ hệ cổ Phi; ngữ hệ Anh điêng; ngữ hệ Úc; ngữ hệ Cổ Á; ngữ hệ Andamang; ngữ hệ Eskimo – Alêut; ngữ hệ Hán – Tạng; ngữ hệ Thái; ngữ hệ Nam Á; ngữ hệ Nam Đảo./. 8 0 - Song ngữ? - Đa ngữ? => Song ngữ như là sản phẩm hoạt động sống của xã hội nhằm thỏa mãn nhu cầu các cư dân thuộc các ngôn ngữ khác nhau. Hiện tượng này có ở Việt Nam và các nước trong khu vực và trên thế giới. Những nhân tố bên ngoài dẫn đến tình trạng song ngữ trước hết phải kể đến sự gần gũi nhau về mặt địa lí giữa các tộc người tất yếu dẫn tới những quan hệ kinh tế, văn hóa, chính trị, những mối quan hệ này đều tác động tới ngôn ngữ. Nhân tố bên trong thể hiện sự gần gũi nhau về mặt nguồn gốc giữa các ngôn ngữ tiếp xúc, càng tạo điều kiện thuận lợi cho sự tiếp xúc ngôn ngữ./. 8 1 Câu hỏi ôn tập 1. Các ngữ hệ chính trên thế giới, Đông Nam á và Việt Nam? 2. Sự cần thiết của việc tiếp xúc ngôn ngữ của các dân tộc? 8 2 Chương V: CÁC LOẠI HÌNH KINH TẾ VÀ VĂN HÓA TỘC NGƯỜI 8 5 Loại hình kinh tế là một tổng thể việc xác định những đặc điểm kinh tế được hình thành trong quá trình lịch sử của các tộc người khác nhau, cùng ở một trình độ phát triển kinh tế - xã hội và sinh sống trong cùng một môi trường địa lí tự nhiên như nhau. Nhiều tộc người khác nhau sinh sống ở những vùng cách xa nhau, không hề có quan hệ giao lưu qua lại nhưng lại cùng chung một loại hình kinh tế. Tuy nhiên, cùng một loại hình kinh tế, nhưng do vị trí điạ lí và tác động qua lại giữa các khu vực cũng tạo ra những biểu hiện kinh tế khác nhau, nên việc phân loại chỉ nên coi là một ước lệ để nghiên cứu./. 8 6 Nhóm loại hình KT săn bắt, hái lượm và đánh cá Thừa hưởng hay chiếm đoạt các sản phẩm có sẵn trong tự nhiên chứ chưa đạt tới trình độ sản xuất; Xuất hiện rất sớm, trước khi xuất hiện nông nghiệp. => Lực lượng sản xuất trong xã hội kém phát triển, hoạt động kinh tế đơn điệu, thủ công nghiệp chưa phát triển, các sản phẩm tiểu thủ công nghiệp (nếu có) chủ yếu phục vụ cho đời sống hằng ngày, chưa mang ý nghĩa hàng hóa. Phân công lao động theo giới tính. 8 7 Nhóm loại hình KT nông nghiệp dùng cuốc và chăn nuôi Xuất hiện trong giai đoạn đầu đá mới; Là những cư dân khai thác đất để trồng các loại củ, ở một số nơi trồng lúa rẫy, trồng củ cải đường và các loại củ khác; Vai trò của phụ nữ trong sản xuất là rất quan trọng, ngoài việc chăm sóc gia đình, họ còn tham gia vào các hoạt động kinh tế khác. => Có những bước tiến so với các dân tộc thuộc nhóm loại hình kinh tế săn bắt, hái lượm và đánh cá, nhưng nền kinh tế của họ còn phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên và mang tính tự cung tự cấp. 9 0 Đ/n Văn hóa Văn hóa (cultura) theo tiếng cổ Pháp thế kỷ XVII – chỉ thửa đất được trồng trọt. Văn hóa (cultura) theo tiếng Latinh - chăm sóc đồng ruộng hoặc súc vật. Văn = đẹp; hóa = giáo huấn/ giáo dục. Văn hóa = giáo dục cái đẹp. - Quan niệm của UNESCO: “văn hóa là tổng thể những hệ thống biểu trưng (kí hiệu) chi phối cách ứng xử và sự giao tiếp trong một cộng đồng, khiến cộng đồng đó có đặc thù riêng”. =>Toàn bộ những giá trị vật chất, tinh thần của con người có được trong quá trình tiếp xúc với tự nhiên và xã hội. 9 1 Cấu trúc văn hóa - Văn hóa vật chất; - Văn hóa tinh thần. => Các tộc người trong quá trình tồn tại và phát triển của mình đều sáng tạo cho mình một phức hợp văn hóa phù hợp với trình độ phát triển của mình. Không có tộc người nào trên thế giới lại không có văn hóa. 9 2 Các cấp độ văn hóa tộc người - Văn hóa nhóm ngôn ngữ - tộc người; - Văn hóa tộc người; - Văn hóa của tộc người; - Văn hóa các nhóm địa phương tộc người. =>Trong quá trình nghiên cứu văn hóa, không phải lúc nào cũng có thể phân định một cách rành mạch văn hóa nhóm ngôn ngữ - tộc người, văn hóa tộc người, văn hóa của tộc người hay văn hóa các nhóm địa phương tộc người, vì đây là quá trình phát triển của lịch sử là hết sức phức tạp. 9 5 CHƯƠNG VI: CÁC THIẾT CHẾ XÃ HỘI 9 6 CHƯƠNG VI: CÁC THIẾT CHẾ XÃ HỘI 1. Hôn nhân 2. Gia đình 3. Các loại hình công xã Wine DAU MOT
1. Hén nhan