Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

Learn about the supply chain of the textile industry, Thesis of Logistics

Learn about the supply chain of the textile industry

Typology: Thesis

2022/2023

Uploaded on 11/07/2023

diem-pham-6
diem-pham-6 🇻🇳

3 documents

1 / 21

Toggle sidebar

Related documents


Partial preview of the text

Download Learn about the supply chain of the textile industry and more Thesis Logistics in PDF only on Docsity! CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY DỆT MAY LYCIN....................4 1.1 Giới thiệu chung về công ty ..............................................................................4 1.2 Lịch sử hình thành và phát triển......................................................................4 1.3 Ngành nghề kinh doanh.....................................................................................5 1.4 Giới thiệu mặt hàng áo sơ mi nam....................................................................5 1.5 Tình hình xuất nhập khẩu của công ty trong thời gian qua và dự báo tương lai...7 1.5.1 Tình hình xuất nhập khẩu của công ty trong thời gian qua..................7 1.5.2 Dự báo tương lai.......................................................................................7 1.6 Tình hình thị trường của doanh nghiệp...........................................................8 CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU CHUỖI CUNG ỨNG CỦA MẶT HÀNG ÁO SƠ MI NAM LYCIN..........................................................................................................................9 2.1 Planning (hoạch định).......................................................................................9 2.1.1 Hoạch định nhu cầu.....................................................................................9 2.1.2 Họach định nguồn cung.............................................................................10 2.1.3 Họach định sản xuất..................................................................................10 2.1.4 Hoạch định quản lý tồn kho......................................................................11 2.2 Source(cung ứng nguyên vật liệu, hàng hóa).................................................11 2.3 Make (sản xuất)................................................................................................11 2.3.1 Dòng chảy quy trình sản xuất...................................................................11 2.3.1.1 Dòng chảy sản phẩm.............................................................................11 2.3.1.2 Dòng chảy thông tin..............................................................................11 2.3.1.3 Dòng chảy tiền......................................................................................12 2.3.2 Quy trình sản xuất.......................................................................................12 2.4 Delivery(giao hàng)..........................................................................................13 2.4.1 Cấu trúc kênh phân phối..............................................................................13 2.4.2 Kiểu tổ chức kênh......................................................................................13 2.4.3 Quản lý kênh..............................................................................................13 2.5 Return(Thu hồi)...............................................................................................13 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT TRONG CHUỖI CUNG ỨNG ÁO SƠ MI LYCIN............................................................................................15 3.1 Chọn nhà xưởng...............................................................................................15 3.2 Thiết kế dây chuyền.........................................................................................15 3.3 Mô tả sản phẩm................................................................................................17 3.4 Bảng thống kê chi tiết trên 1 đơn vị sản phẩm..............................................18 3.5 Quy trình sản xuất...........................................................................................19 3.6 Phương án sản xuất........................................................................................19 Chương 4: NHẬN XÉT VỀ TÍNH HIỆU QUẢ CỦA TOÀN BỘ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG SẢN PHẨM ÁO SƠ MI LYCIN CŨNG NHƯ CÔNG TY DỆT MAY LYCIN...................................................................................20 4.1 Khía cạnh đầu vào...........................................................................................20 4.2 Khía cạnh đầu ra..............................................................................................20 4.3 Khía cạnh phân phối........................................................................................20 4.4 Giải pháp cho từng khía cạnh.........................................................................21 Đặc tính: ● Hình dáng: Áo sơ mi có thể được thiết kế tay dài ● Chất liệu: Chất liệu là một điểm quan trọng. Áo sơ mi có thể được làm từ loại vải như cotton, Chất liệu giúp cảm giác khi mặc, khả năng thoáng khí cao và dễ bảo quản. ● Màu sắc: Áo sơ mi có nhiều màu sắc khác nhau, từ màu trắng,đen truyền thống đến các màu nổi bật xanh dương, đỏ đô. ● Kích cỡ: Áo sơ mi nam size M: Chiều cao từ 1m61 – 1m65, cân nặng từ: 60 – 65kg. Áo sơ mi nam size L: Chiều cao từ 1m66 – 1m70, cân nặng từ: 66 – 70kg. Áo sơ mi nam size XL: Chiều cao từ 1m71 – 1m75, cân nặng từ: 71 – 75kg. Áo sơ mi nam size XXL: Chiều cao từ 1m79 – 1m80, cân nặng từ 76 – 80kg. Tính năng phát triển của áo sơ mi Áo sơ mi nam có thể được làm từ nhiều loại chất liệu khác nhau như cotton, lụa, satin, lanh, denim và các loại vải kỹ thuật mới. Điều này tạo ra sự đa dạng về cảm giác và mục tiêu sử dụng. Các sáng tạo trong chất liệu và công nghệ có thể tạo ra áo sơ mi có khả năng chống nhăn, không phai màu. Điều này giúp tiết kiệm thời gian và công sức trong việc bảo quản sản phẩm. 1.5 Tình hình xuất nhập khẩu của công ty trong thời gian qua và dự báo tương lai 1.5.1 Tình hình xuất nhập khẩu của công ty trong thời gian qua Xuất khẩu đứng thứ 5 trong ngành dệt may cả nước , thu về giá trị trung bình 200 triệu USD/năm từ năm 2016-2018 Cơ cấu thị trường xuất khẩu năm 2022 của Tổng công ty là: thị trường Trung Quốc(27%), thị trường Mỹ 20%, thị trường EU(13%) và các thị trường khác là là 30%, tuy nhiên Sự đóng cửa giao thương trong đại dịch Covid 19 đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến quá trình kinh doanh của công ty trong những năm gần , tình hình suất khẩu ngành dệt may gặp khá nhiều khó khăn, không chỉ nguồn cung nguyên phụ liệu bị gián đoạn mà thị trường xuất khẩu cũng bị đứt đoạn. Tính đến thời điểm hiện tại năm 2023, doanh nghiệp kí kết thêm một số hợp đồng xuất khẩu với các thị trường mới như Nhật Bản, Hàn Quốc,...Tuy nhiên vẫn có đơn hàng nhưng số lượng rất nhỏ, đồng thời giá bán vẫn theo xu hướng giảm và chưa có dấu hiệu phục hồi. 1.5.2 Dự báo tương lai Nền kinh tế toàn cầu được dự báo không mấy khả quan trong thời gian tới khi tình trạng lạm phát còn tiếp diễn, tăng trưởng kinh tế và nhu cầu tiêu dùng giảm; nhiều ngành công nghiệp đang gặp khó khăn về chuỗi cung ứng do xung đột vũ trang Nga - Ukraine, hậu quả nặng nề của đại dịch Covid 19. Theo dự báo, tổng cầu thế giới về các sản phẩm ngành dệt may năm 2023 sẽ giảm khoảng 5% so với năm 2022, ở mức gần 700 tỷ USD. Việc sụt giảm này không chỉ gây ảnh hưởng kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam mà còn ảnh hưởng tới các nước trên thế giới. Các thị trường xuất khẩu chính của dệt may Việt Nam đã có dấu hiệu suy giảm khá rõ rệt từ tháng 10/2022 cho đến nay, khi thị trường Hoa Kỳ, Trung Quốc và Hàn Quốc giảm mạnh so với cùng kỳ 2021. Trong quý II/2023 lợi nhuận của một số doanh nghiệp đã tăng trưởng trở lại nhưng nhìn chung ngành dệt có thể Việt Nam vẫn đang đối mặt với nhiều công thức. Theo dự báo của VITAS, tình hình sản xuất, xuất khẩu sẽ cải thiện tiến độ trong những tháng tới nhưng khó khăn sẽ còn kéo dài đến hết năm 2023. Nhiều doanh nghiệp đến nay chưa đủ đơn hàng cho quý III và IV. Bên cạnh thiếu đơn hàng, chấp nhận các đơn hàng không phải thế mạnh của mình, doanh nghiệp còn phải đối mặt với khó khăn làm đơn giá giảm độ sâu, thậm chí giảm đến trên 50% so với bình thường. Ngoài ra, cùng với danh sách chính “thúc đẩy” hoạt động sản xuất sau đại dịch, Trung Quốc đã áp dụng nhiều danh sách hỗ trợ chính cho ngành dệt may trong nước. Các doanh nghiệp dệt may của quốc gia này cũng có quy mô sản xuất đứng top 1 thế giới, do đó khi cầu suy giảm, nguồn cung dồi dào hơn thì Việt Nam khó có thể cạnh tranh. Vì vậy, năm 2023, LYCIN đặt mục tiêu đạt doanh thu 8,000 tỷ đồng giảm 5% so với cùng kỳ năm 2022 và lãi trước thuế 200 tỷ đồng, giảm 9% so với năm 2022. Đây cũng là những khó khăn và thách thức của LYCIN trong tương lại, LYCIN cần cải thiện khả năng phục hồi bằng cách tham gia sâu vào chuỗi cung ứng, sẵn sàng đối diện những rủi ro, mở rộng thị trường nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa. 1.6 Tình hình thị trường của doanh nghiệp Khách hàng hiện tại: Hiện nay nay sự tính nhiệm của khách hàng đối với sản phẩm của công ty là rất cao, uy tín của công ty cũng đã được khẳng định . Hiện nay LYCIN đổi nếu như bộ phận MS chuyển thông tin thay đổi về ngày cấp nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất hoặc năng suất thực tế không đạt như năng suất yêu cầu ban đầu… 2.1.4 Hoạch định quản lý tồn kho Hàng tôn kho là tài sản lưu động vô cùng quan trọng đối với doanh nghiệp. Hàng tồn kho phải tồn ở mức hợp lý đủ để sản xuất và chi phí lưu kho là nhỏ nhất. 2.2 Source(cung ứng nguyên vật liệu, hàng hóa) *Về bông vải sợi Trong nước Vinatex là nhà cung ứng bông sợi chủ yếu cho LYCIN và nhiều doanh nghiệp dệt may khác. Vinatex đang tiến hành đầu tư xây dựng vùng nguyên liệu. Tập đoàn dệt may Việt Nam cho biết ngành dệt may đang tập trung đầu tư sản phẩm có khả năng hút vốn và khả năng phát triển cao. LYCIN chú trọng xây dựng mối quan hệ bền vững giữa các doanh nghiệp dệt may với các vùng trồng dâu tằm và bông sợi. Về nguyên phụ liệu: Xây dựng các trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu quy mô lớn trở thành các chợ đầu mối buôn bán nguyên phụ liệu. Ngoài ra, LYCIN còn chủ yếu nhập khẩu nguyên phụ liệu là ở một số quốc gia như Ấn Độ,Trung Quốc, Pakistan, Trung phi… nơi có những nguồn cung lớn chất lượng và khá ổn định. Về máy móc thiết bị : LYCIN liên doanh với công ty Việt Thuận chuyên cung ứng sản xuất mặt hàng nút các loại. Công ty Tungshing sewing machine Co.Ltd (Hong Kong) hợp tác kinh doanh với LYCIN chuyên cung ứng thiết bị ngành may, thực hiện các dịch vụ bảo hành thiết bị may tư vấn các giải pháp kĩ thuật, biện pháp sử dụng an toàn thiết bị, nâng cao hiệu suất sử dụng các thiết bị may.” 2.3 Make (sản xuất) 2.3.1 Dòng chảy quy trình sản xuất 2.3.1.1 Dòng chảy sản phẩm Mọi xưởng sản xuất đều mua vật liệu hoặc chi tiết. Sau đó, vật liệu hoặc chi tiết sẽ được gia công, rồi lắp ráp thành sản phẩm hoàn thiện. “Trong một số trường hợp, một xưởng sản xuất chỉ gia công và lắp ráp các cụm chi tiết rồi chuyển sang một công xưởng khác để lắp ráp sản phẩm. Sản phẩm hoàn thiện sau đó sẽ được nhập vào kho, xuất đi các chi nhánh và được chuyển đến tay khách hàng. Trong trường hợp hàng bị lỗi, sản phẩm sẽ bị gửi trả lại công xưởng sản xuất.” 2.3.1.2 Dòng chảy thông tin Trong ngành sản xuất, nhà sản xuất sẽ sản xuất sản phẩm mà khách hàng mua.Vì vậy, nhà sản xuất của công ty dệt may LYCIN điều tra thị trường, lên kế hoạch, phát triển sản phẩm, rồi đến kế hoạch sản xuất. “Trên cơ sở kế hoạch đã xây dựng, hoạt động sản xuất sẽ được tiến hành theo các chỉ thị được đưa ra. Và dòng chảy này luôn chạy song hành với “dòng chảy sản phẩm”. Bộ phận sản xuất sẽ dựa trên chỉ thị có sẵn để lắp ráp sản phẩm rồi xuất hàng theo đơn đặt hàng của khách. Hoạt động sản xuất sẽ được kiểm tra thường xuyên thông qua việc báo cáo thực tích từ bộ phận sản xuất. Trong trường hợp có sự sai lệch so với chỉ thị, đưa ra đối sách để điều chỉnh.” 2.3.1.3 Dòng chảy tiền “Các nhà sản xuất thanh toán tiền đầy đủ khi mua nguyên vật liệu.LYCIN chú trọng đầu tư thiết bị, trả lương cho nhân viên để có thể làm ra sản phẩm. Sau đó bán sản phẩm với giá cao hơn chi phí bỏ ra để thu lại tiền, tạo ra lợi nhuận và tái đầu tư vào sản xuất.” 2.3.2 Quy trình sản xuất 2.4 Delivery(giao hàng) 2.4.1 Cấu trúc kênh phân phối 2.4.2 Kiểu tổ chức kênh Thị trường nội địa: với 3 kênh tiêu thụ Xây dựng các cửa hàng độc lập Mở rộng hệ thống đại lý hiện nay Đưa các sản phẩm của mình vào các hệ thống siêu thị, trung tâm mua sắm cao cấp Thị trường nước ngoài: “Vào tháng 4/2023 thay vì xuất khẩu qua trung gian, LYCIN đã mở đại lý đầu tiên ở thủ đô Phnompenh - Campuchia. Một năm sau đó, LYCIN tiếp tục mở rộng tổng đại lý tại Vieng Chăn (Lào). 2.4.3 Quản lý kênh -Tuyển chọn thành viên kênh: Địa điểm đặt đại lý rõ ràng và dễ tìm, dễ nhận biết, hợp pháp và không bị tranh chấp. Diện tích tối thiểu của một cửa hàng là 40m2. Người đại diện ký kết hợp đồng với công ty có thời hạn ít nhất là 1 năm. Doanh thu đạt mức do công ty áp dụng cho từng đại lý cụ thể - Ưu đãi dành cho thành viên kênh: Được đổi lại bằng các sản phẩm khác thay thế, hỗ trợ biển quảng cáo, băng rôn theo các chương trình của công ty, đào tạo kỹ năng bán hàng, kiến thức về sản phẩm, hưởng giá ưu đãi áp dụng cho đại lý cấp và các chương trình khuyến mãi của công ty.” 2.5 Return(Thu hồi) Quá trình thu hồi mặt hàng áo sơ mi mi bao gồm các bước quan trọng sau Các vị trí làm việc thực hiện các nguyên công theo quy trình công nghệ Các vị trí làm việc được chuyên môn hóa Các vị trí làm việc được sắp xếp sao đường đi ngắn nhất Vị trí làm việc được bố trí theo hàng Đường đi của bán thành phẩm ziczac và có sự cho phép quay ngược để khai thác hết công suất của thiết bị b. Về hệ thống cung cấp bán thành phẩm Dùng băng tải cố định, xe đẩy và thùng thùng đựng bán thành phẩm c. Về nhịp làm việc Nhịp làm việc là tự do, cho phép nhịp làm việc ở các vị trí gia công dao động so với nhịp trung bình ấn định cho chuyền là 10% d. Về mức độ chuyên môn hóa Sản phẩm áo sơ mi là sản phẩm truyền thống, không bị lỗi mốt nên số lượng sản xuất lớn, ổn định trong khoảng thời gian khá dài nên được chuyên môn hóa e. Về ca làm việc Sản xuất theo hai ca, nhưng tách ca, hết ca làm việc người công nhân cất hết bán thành phẩm vào tủ riêng, ca sau lấy bán thành phẩm riêng của mình ra làm, phân biệt sản phẩm giữa các ca. Dễ tính lương và quy trách nhiệm sai hỏng Tổng thời gian may áo sơ mi nam( Tsp): 887(s) Thời gian làm việc trong 1 ngày Tca: 10 giờ*3600=36000(s) Từ đó ta tính được nhịp dây chuyền(R) R=Tsp/S=887/32=27,7(s) Vậy công suất làm việc của chuyền là Tca/ Rtb =36000/27,7= 1300 sp/ca 3.3 Mô tả sản phẩm Hình: Hình vẽ mô tả mẫu kỹ thuật Hình: Hình vẽ mô tả mẫu kỹ thuật 3.4 Bảng thống kê chi tiết trên 1 đơn vị sản phẩm Vị trí STT Tên chi tiết Số lượng Cổ áo 1 lá cổ 2 2 chân cổ 2 3 mex lá cổ 1 4 mex chân cổ 1 Tay áo 5 Mang tay 2 6 Thép tay 2 7 Măng séc 4 8 Mex măng séc 2 9 Cá thép tay 2 hàng ở nhiều tuyến phố lớn quá gần nhau. Với số lượng đại lý, cửa hàng lớn LYCIN rất khó khăn trong quá trình quản lý. Bên cạnh đó, công ty cũng không chú trọng trong việc đánh dấu bản quyền nên đã tạo cơ hội cho các doanh nghiệp khác đạo nhái hàng của mình sản xuất nhưng với chất lượng thấp hơn, làm cho danh tiếng của công ty bị ảnh hưởng vì làm mất lòng tin của người tiêu dùng. 4.4 Giải pháp cho từng khía cạnh Đầu vào Lựa chọn nhà cung ứng phù hợp ở đây có nghĩa là nhà cung ứng đáp ứng được nhu cầu về số lượng cũng như chất lượng mà công ty đề ra. Đồng thời giá cả nguyên vật liệu cũng phải hợp lý, và thêm vào đó, nhà cung cấp phải có nhiều chính sách ưu đãi đối với các đơn đặt hàng với khối lượng lớn. Có thể nói, lựa chọn được các nhà cung ứng nguyên vật liệu đầu vào phù hợp coi như đã giải quyết được một nửa bài toán phát triển chuỗi cung ứng của công ty cổ phần may việt Tiến. Đầu ra Tư vấn về bộ phận thiết kế để thúc đẩy sáng tạo và phát triển sản phẩm mới. Sử dụng ý tưởng mới và công nghệ tiên tiến để tạo ra các sản phẩm độc đáo và phù hợp với xu hướng thị trường. Chạy thử nghiệm dự án hoặc sản xuất nhỏ để đánh giá phản hồi của thị trường. Sẵn sàng điều chỉnh và cải tiến sản phẩm dựa trên phản hồi của khách hàng. Tiếp tục theo dõi và nghiên cứu thị trường để hiểu xu hướng, sở thích của khách hàng và những thay đổi yếu tố. Sử dụng trường dữ liệu và phản hồi của khách hàng để dự đoán tiềm năng xu hướng. Phân phối Công ty cần hoàn thiện quy chế tuyển chọn thành viên kênh cũng như quy chế giám sát cho hệ thống đại lý tiêu thụ sản phẩm của Công ty LYCIN trên phạm vi cả nước Hiện nay, trong khi các kênh phân phối tại thành phố lớn quá nhiều thì kênh phân phối tại các vùng ven đô và nông thôn còn khá thưa thớt. Trong khi đó,đây cũng là một thị trường tiềm năng nếu biết khai thác đúng cách. Bởi vậy, LYCIN nên cân nhắc việc mở rộng thêm các đại lý ở các địa phương có tiềm năng phát triển kinh tế như vùng nông thôn ở khu vực phía Bắc, miền Trung, đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên đi đôi với chính sách cho từng khu vực. – Tổ chức các lớp tập huấn cho đội ngũ bán hàng – người trực tiếp tiếp xúc với khách hàng nhằm nâng cao kĩ năng mềm của nhân viên và nâng cao mức độ hài lòng của khách hàng – Bất kì một mối quan hệ nào khi muốn lâu dài đều phải được thường xuyên vun đắp,công ty nên chú trọng thường xuyên củng cố và phát triển mối quan hệ với các thành viên kênh, đưa ra nhiều chính sách khuyên khích hấp dẫn. Thông qua các buổi gặp mặt, LYCIN cần tìm hiểu xem đại lý của mình họ có những nhu cầu mong muốn gì và công ty có thể hỗ trợ được gì cho họ. – Với mỗi đại lý khác nhau tùy theo từng vùng miền, điều kiện cơ sở vật chất mà LYCIN đưa ra các mục tiêu kế hoạch theo năm, quý để đại lý đó phấn đấu.