Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

Trắc nghiệm logistics, Study Guides, Projects, Research of Quantum Mechanics

Tài liệu nhằm mục đích ôn tập cho sinh viên cuối kỳ

Typology: Study Guides, Projects, Research

2022/2023

Uploaded on 07/25/2023

ngoc-anh-djo-4
ngoc-anh-djo-4 🇻🇳

1 document

Partial preview of the text

Download Trắc nghiệm logistics and more Study Guides, Projects, Research Quantum Mechanics in PDF only on Docsity! CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LOGISTICS 1. Người ta thường chia logistics thành: A. 2 giai đoạn B. 3 giai đoạn C. 4 giai đoạn D. 5 giai đoạn 2. Các giai đoạn của quá trình phát triển logistics là: A. logistics tại chỗ, logistics cơ sở sản xuất, logistics công ty, logistics chuỗi cung ứng. B. logistics tại chỗ, logistics cơ sở sản xuất, logistics công ty, logistics toàn cầu. C. logistics tại chỗ, logistics cơ sở sản xuất, logistics công ty, logistics chuỗi cung ứng, logistics toàn cầu. D. logistics tại chỗ, logistics công ty, logistics chuỗi cung ứng, logistics toàn cầu. 3. Logistics tại chỗ là: A. Dòng vận động của nguyên liệu, hàng hóa tại một vị trí làm việc B. Dòng vận động của nguyên vật liệu, hàng hóa giữa các phân xưởng sản xuất trong nội bộ của một doanh nghiệp (logistics cơ sở sản xuất) C. Dòng vận động của nguyên vật liệu, hàng hóa và thông tin giữa các cơ sở sản xuất và các quá trình sản xuất trong một công ty. (logistic công ty) D. Dòng vận động của nguyên vật liệu, hàng hóa, thông tin và tài chính giữa các công ty (các đơn vị sản xuất, các cơ sở trong công ty) trong một chuỗi thống nhất 4. Đầu vào của logistics được cung cấp bởi nhà cung cấp gồm: A. Các nguồn lực tự nhiên (đất đai, cơ sở vật chất…) B. Nguồn nhân lực và tài chính C. Nguồn thông tin D. Cả A, B và C 5. Hoạt động nào sau đây không phải là hoạt động logistics: A. Dịch vụ khách hàng B. Tìm kiếm khách hàng C. Dự báo nhu cầu D. Thông tin trong phân phối 6. Hoạt động nào sau đây không phải là hoạt động logistics: A. Kiểm soát lưu kho B. Vận chuyển nguyên vật liệu C. Tìm kiếm nhà cung cấp nguyên vật liệu D. Đặt hàng 7. Hoạt động nào sau đây không phải là hoạt động logistics: A. Dịch vụ và phụ kiện hỗ trợ B. Mua nhà máy và kho chứa C. Lựa chọn địa điểm nhà máy và kho chứa D. Thu gom nguyên vật liệu, hàng hóa 8. Hoạt động nào sau đây không phải là hoạt động logistics: A. Bán hàng B. Đóng gói C. Xếp, dỡ hàng hóa, nguyên vật liệu D. Phân loại hàng hóa 9. Hoạt động nào sau đây không phải là hoạt động logistics: A. Giao thông và vận tải B. Kho tàng C. Lưu kho D. Không có hoạt động nào không phải là logistics 10. Đầu ra của logistics là: A. Lợi thế cạnh tranh B. Sự tiện lợi về thời gian và địa điểm cho khách hàng C. Hiệu quả trong vận chuyển D. Cả A, B và C D. Đảm bảo đầy đủ về hàng hóa, có tính tin cậy cao và linh hoạt; đảm bảo 7 đúng; giảm tổng chi phí của cả hệ thống; tối ưu hóa dịch vụ logistics. 20. Theo điều kiện cơ sở giao hàng FCA – Incoterms 2010, người trả phí xếp hàng lên tàu tại cảng giao hàng là: A. Người bán B. Người môi giới C. Người mua D. Người chuyên chở 21. Theo điều kiện cơ sở giao hàng EXW – Incoterms 2010, người có quyền vận tải là: A. Người chuyên chở B. Người môi giới C. Người mua D. Người bán 22. Theo điều kiện cơ sở giao hàng FOB – Incoterms 2010, người trả phí dỡ hàng khỏi tàu tại cảng đến là: A. Người bán B. Người mua C. Người môi giới D. Người chuyên chở 23. Theo điều kiện cơ sở giao hàng DDP – giao hàng đã nộp thuế Incoterms 2010, người làm thủ tục nhập khẩu là: A. Người chuyên chở B. Người bán C. Người môi giới D. Người mua 24. Theo điều kiện cơ sở giao hàng CIF – Tiền hàng bảo hiểm, cước phí Incoterms 2010, người có quyền vận tải là: A. Người bán B. Người mua C. Người môi giới D. Người chuyên chở 25. Theo điều kiện cơ sở giao hàng DAT – Giao hàng tại bến Incoterms 2010, người làm thủ tục nhập khẩu là: A. Người chuyên chở B. Người bán C. Người môi giới D. Người mua 26. Theo điều kiện cơ sở giao hàng DDP Incoterms 2010, người có quyền vận tải là: A. Người bán B. Người môi giới C. Người mua D. Người chuyên chở 27. Theo điều kiện cơ sở giao hàng CIF – Incoterms 2010, người làm thủ tục nhập khẩu là: A. Người chuyên chở B. Người bán C. Người môi giới D. Người mua 28. Theo điều kiện cơ sở giao hàng EXW – giao hàng tại xưởng Incoterms 2010, người trả phí xếp hàng lên tàu tại cảng giao hàng là: A. Người bán B. Người môi giới C. Người mua D. Người chuyên chở 29. Theo điều kiện cơ sở giao hàng FCA – giao cho người chuyên chở Incoterms 2010, người có quyền vận tải là: A. Người bán B. Người mua C. Người môi giới D. Người chuyên chở 30. Theo điều kiện cơ sở giao hàng CPT – cước phí trả tới Incoterms 2010, người làm thủ tục nhập khẩu là: A. Người chuyên chở B. Người bán C. Người môi giới D. Người mua 31. Theo điều kiện cơ sở giao hàng FAS – Incoterms 2010, người trả phí xếp hàng lên tàu tại cảng giao hàng là: A. Người bán B. Người môi giới C. Người mua D. Người chuyên chở 32. Theo điều kiện cơ sở giao hàng FOB – Incoterms 2010, người có quyền vận tải là: A. Người mua B. Người môi giới C. Người bán D. Người chuyên chở 33. Theo điều kiện cơ sở giao hàng EXW – Incoterms 2010, người làm thủ tục nhập khẩu là: A. Người chuyên chở B. Người bán C. Người môi giới D. Người mua 34. Theo điều kiện cơ sở giao hàng FCA – Incoterms 2010, người trả phí dỡ hàng khỏi tàu tại cảng đến là: A. Người bán B. Người mua C. Người môi giới D. Người chuyên chở 35. Theo điều kiện cơ sở giao hàng CPT – Incoterms 2010, người có quyền vận tải là: 46. Theo điều kiện cơ sở giao hàng CFR – Incoterms 2010, người trả phí dỡ hàng khỏi tàu tại cảng đến là: A. Người bán B. Người mua nếu không qui định trong hợp đồng vận tải C. Người môi giới D. Người chuyên chở 47. Theo điều kiện cơ sở giao hàng FAS – Incoterms 2010, người làm thủ tục xuất khẩu là: A. Người mua B. Người môi giới C. Người bán D. Người chuyên chở 48. Theo điều kiện cơ sở giao hàng CIF – Incoterms 2010, ai là người trả phí xếp hàng lên tàu tại cảng giao hàng A. Người bán B. Người môi giới C. Người mua D. Người chuyên chở 49. Theo điều kiện cơ sở giao hàng FCA – Incoterms 2010, người làm thủ tục xuất khẩu là: A. Người mua B. Người môi giới C. Người bán D. Người chuyên chở 50. Theo điều kiện cơ sở giao hàng CIF – Incoterms 2010, người trả phí dỡ hàng khỏi tàu tại cảng đến là: A. Người bán B. Người mua nếu không qui định trong hợp đồng vận tải C. Người môi giới D. Người chuyên chở 51. Theo điều kiện cơ sở giao hàng DAP – giao hàng tại nơi đến Incoterms 2010, người trả phí dỡ hàng khỏi tàu tại cảng đến là: A. Người bán B. Người mua C. Người môi giới D. Người chuyên chở 52. Theo điều kiện cơ sở giao hàng CFR – Incoterms 2010, người làm thủ tục xuất khẩu là: A. Người mua B. Người môi giới C. Người bán D. Người chuyên chở 53. Theo điều kiện cơ sở giao hàng DDP – giao hàng đã nộp thuế Incoterms 2010, người trả phí xếp hàng lên tàu tại cảng giao hàng là: A. Người bán B. Người môi giới C. Người mua D. Người chuyên chở 54. Theo điều kiện cơ sở giao hàng DDP – Incoterms 2010, người làm thủ tục xuất khẩu là: A. Người mua B. Người môi giới C. Người bán D. Người chuyên chở 55. Theo điều kiện cơ sở giao hàng CFR – Incoterms 2010, người có quyền vận tải là: A. Người bán B. Người mua C. Người môi giới D. Người chuyên chở 56. Theo điều kiện cơ sở giao hàng DAP – Incoterms 2010, người làm thủ tục xuất khẩu là: A. Người mua B. Người môi giới C. Người bán D. Người chuyên chở 57. Theo điều kiện cơ sở giao hàng DAT – Incoterms 2010, người có quyền vận tải là: A. Người chuyên chở B. Người bán C. Người mua D. Người môi giới 58. Theo điều kiện cơ sở giao hàng CIF – Incoterms 2010, người làm thủ tục xuất khẩu là: A. Người mua B. Người môi giới C. Người bán D. Người chuyên chở 59. Theo điều kiện cơ sở giao hàng EXW – Incoterms 2010, người làm thủ tục xuất khẩu là: A. Người mua B. Người môi giới C. Người bán D. Người chuyên chở Chương 2: Dịch vụ khách hàng 60. Các yếu tố trong quá trình giao dịch trong dịch vụ khách hàng là: A. Mức độ tồn kho; Thông tin về lệnh đặt hàng B. Tính chính xác của hệ thống; Tính nhất quán của chu kỳ đặt hàng C. Giao hàng đặc biệt; Chuyển tải và Sự thuận lợi trong việc đặt hàng D. Cả A,B và C 61. Các yếu tố sau quá trình giao dịch trong dịch vụ khách hàng là: A. Lắp đặt, bảo hành, thay đổi, sửa chữa, cung cấp phụ tùng; Khiếu nại, phàn nàn, trả lại hàng; Thay thế tạm thời sản phẩm. B. Lắp đặt, bảo hành, thay đổi, sửa chữa, cung cấp phụ tùng; Theo dõi sản phẩm; Khiếu nại, phàn nàn; Thay thế tạm thời sản phẩm. B. Thu thập thông tin về chất lượng dịch vụ khách hàng của đối thủ cạnh tranh từ khách hàng. C. Thu thập thông tin về chính sách dịch vụ khách hàng của đối thủ cạnh tranh từ đối thủ cạnh tranh; thu thập thông tin từ khách hàng về chất lượng dịch vụ khách hàng của đối thủ cạnh tranh và những nhu cầu của khách hàng về dịch vụ khách hàng. D. A&B 71. Thay đổi sang sản phẩm cùng hãng nhưng khác về tính năng, công dụng… Thay đổi sang nhãn hiệu khác; Thay đổi sang cửa hàng khác là: A. So sánh cạnh tranh B. Phản ứng của khách hàng đối với việc hết hàng C. Khách hàng phân tích chi phí và doanh số D. A, B và C 72. Phân tích ABC trong dịch vụ khách hàng là: A. Chia khách hàng thành các hạng A, B và C theo sự khó tính của khách hàng B. Chia khách hàng thành các hạng A, B và C theo yêu cầu của khách hàng C. Chia khách hàng thành các hạng A, B và C dựa trên mức độ quan trọng, hay ích lợi của khách hàng mang lại D. Chia khách hàng thành các hạng A, B và C dựa doanh thu thu được từ khách hàng 73. Kiểm soát dịch vụ khách hàng gồm: A. Kiểm soát dịch vụ khách hàng bên ngoài; Kiểm soát nội bộ; Xác định cơ hội và phương pháp hoàn thiện; Thiết lập mức độ dịch vụ khách hàng. B. Kiểm soát dịch vụ khách hàng bên ngoài; Kiểm soát dịch vụ khách hàng nội bộ; Xác định cơ hội và phương pháp hoàn thiện; Thiết lập mức độ dịch vụ khách hàng. C. Kiểm soát dịch vụ khách hàng bên ngoài; Kiểm soát dịch vụ khách hàng nội bộ; Xác định cơ hội; Thiết lập mức độ dịch vụ khách hàng. D. Kiểm soát dịch vụ khách hàng bên ngoài; Kiểm soát dịch vụ bên trong; Xác định cơ hội và phương pháp hoàn thiện; Thiết lập mức độ dịch vụ khách hàng. 74. Các mục tiêu của kiểm soát dịch vụ bên ngoài: A. Xác định các loại dịch vụ mà khách hàng cho là quan trọng trong việc đưa ra quyết định. B. Xác định nhận thức của khách hàng về dịch vụ được thực hiện hiện nay của doanh nghiệp và của các đối thủ cạnh tranh. C. Đánh giá sự khác nhau giữa hoạt động dịch vụ của doanh nghiệp và yêu cầu của khách hàng D. A&B 75. Việc đánh giá dịch vụ khách hàng nhằm trả lời: A. Hệ thống báo cáo dịch vụ khách hàng nội bộ hiện tại như thế nào? Các phòng ban chức năng kinh doanh hiểu như thế nào về dịch vụ khách hàng? Mối quan hệ thông tin và điều khiển giữa các bộ phận chức năng? B. Dịch vụ khách hàng được đánh giá như thế nào trong thời điểm hiện tại? Tiêu chuẩn để đánh giá là gì? Các tiêu chuẩn và mục tiêu của hoạt động dịch vụ là gì? Mức độ đạt được của dịch vụ? Kết quả đánh giá được kết luận như thế nào từ các thông tin của doanh nghiệp? C. A và B D. Không có phương án nào đúng 76. Đánh giá lại các hoạt động dịch vụ khách hàng hiện tại của doanh nghiệp là mục tiêu của: A. Kiểm soát dịch vụ khách hàng bên ngoài B. Kiểm soát dịch vụ khách hàng nội bộ C. Xác định các cơ hội và giải pháp hoàn thiện dịch vụ D. Thiết lập mức độ dịch vụ khách hàng 77. Các biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động dịch vụ khách hàng là: A. Nghiên cứu nhu cầu của khách hàng; Thiết lập các mức độ dịch vụ khách hàng nhằm tiết kiệm tối đa chi phí bỏ ra; Sử dụng công nghệ mới trong quá trình xử lý thông tin; Đánh giá và đo lường mức độ hoạt động dịch vụ. B. Nghiên cứu nhu cầu của khách hàng; Thiết lập các mức độ dịch vụ khách hàng nhằm thỏa mãn yêu cầu về doanh thu trên chi phí bỏ ra; Sử dụng công nghệ mới trong quá trình xử lý thông tin; Đánh giá mức độ hoạt động dịch vụ. C. Nghiên cứu nhu cầu của khách hàng; Thiết lập các mức độ dịch vụ khách hàng nhằm thỏa mãn yêu cầu về doanh thu trên chi phí bỏ ra; Sử dụng công nghệ mới trong quá trình xử lý thông tin; Đánh giá và đo lường mức độ hoạt động dịch vụ. D. Nghiên cứu nhu cầu của khách hàng; Thiết lập các mức độ dịch vụ khách hàng nhằm thỏa mãn yêu cầu về doanh thu trên chi phí bỏ ra; Sử dụng công nghệ mới trong quá trình xử lý thông tin; Đo lường mức độ hoạt động dịch vụ. 78. Phản ánh các quan điểm của khách hàng; Cung cấp các tiêu chuẩn để đánh giá hoạt động và mục tiêu của dịch vụ; Cung cấp cho lãnh đạo những phương án để giải quyết vấn đề kinh doanh, là các đòi hỏi của: A. Các tiêu chuẩn dịch vụ trong chương trình dịch vụ khách hàng. B. Xác định quan điểm về dịch vụ C. Xây dựng chiến lược dịch vụ khách hàng hiệu quả D. Hệ thống xử lý lệnh đặt hàng 79. Dịch vụ khách hàng trong logistics được hiểu là: A. Khả năng quản trị logistics để làm hài lòng khách hàng về thời gian, độ tin cậy, giao tiếp và sự thuận tiện. B. Khả năng quản trị logistics để làm hài lòng khách hàng về hàng hóa, độ tin cậy, giao tiếp và sự thuận tiện. C. Khả năng quản trị logistics để làm hài lòng khách hàng về thời gian, sự đảm bảo, giao tiếp và sự thuận tiện. D. Khả năng quản trị logistics để làm hài lòng khách hàng về thời gian, độ tin cậy, giao tiếp và sự đảm bảo. 80. Khi một doanh nghiệp chấp nhận chịu bỏ ra một mức chi phí cao để đáp ứng một yêu cầu đặt hàng không thể phục vụ bằng các hệ thống đặt và giao hàng đơn thuần, trong khi lợi nhuận mang lại của đơn hàng đó không bù được chi phí doanh nghiệp đã bỏ ra. Theo góc độ logistics, doanh nghiệp đó đã: A. Hết lòng phục vụ khách hàng B. Thực hiện một dịch vụ giao hàng đặc biệt C. Doanh nghiệp đã có lỗi trong giao hàng nên phải chuộc lỗi D. Doanh nghiệp đã tính toán sai về mức độ chi phí và lợi nhuận cho đơn hàng đó. Chương 3: HỆ THỐNG THÔNG TIN LOGISTICS 81. Vai trò của hệ thống dữ liệu logistics A. Là cơ sở cho các quyết định lập kế hoạch, thực thi và kiểm tra hoạt động logistics B. Giúp nhà quản lý nắm vững được biến động của nhu cầu, thị trường và nguồn cung ứng. C. Giúp sử dụng linh hoạt các hoạt động logistics, xây dựng chương trình logistics hiệu quả. D. Cả A, B và C 82. Hệ thống thông tin về quản lý kho bãi không bao gồm: A. Thông tin về quản lý kho B. Thông tin về quản lý gom hàng C. Thông tin về xác định vị trí hàng trong kho D. Thông tin kiểm tra độ sẵn sàng của sản phẩm 83. Hệ thống thông tin về quản lý kho bãi bao gồm: 91. Quản lý các hoạt động thay đổi vị trí hàng hóa trong cùng kho hoặc giữa các kho với nhau; Đảm bảo việc di chuyển hàng hóa an toàn và chính xác; Giúp xác định vị trí chính xác của từng lô hàng…là vai trò của: A. Hệ thống quản lý sắp xếp dịch chuyển hàng hóa B. Hệ thống tiền xử lý và tập hợp hàng hóa C. Hệ thống sắp xếp và trộn hàng D. Hệ thống kiểm tra 92. Thu thập dữ liệu, tập hợp các đơn hàng để gửi đi; Kiểm tra tình trạng kho để sẵn sàng cho việc tập hợp theo chủng loại và số lượng hàng đặt; Kiểm tra khu vực sử dụng để gửi hàng…là vai trò của: A. Hệ thống quản lý sắp xếp dịch chuyển hàng hóa B. Hệ thống tiền xử lý và tập hợp hàng hóa C. Hệ thống sắp xếp và trộn hàng D. Hệ thống kiểm tra 93. Lựa chọn các đơn hàng phù hợp với khả năng chứa của xe theo lộ trình tương ứng; Đảm bảo việc xếp hàng của các đơn hàng khác nhau vào cùng 1 gói, thùng hoặc khác gói, thùng…là vai trò của: A. Hệ thống quản lý sắp xếp dịch chuyển hàng hóa B. Hệ thống tiền xử lý và tập hợp hàng hóa C. Hệ thống sắp xếp và trộn hàng D. Hệ thống kiểm tra 94. Tạo và đánh giá các tuyến đường cùng lịch trình cho hoạt động vận tải; Tạo tuyến giao hàng; Giảm thời gian chuyển hàng; Tận dụng được nguồn lực vận tải; Tối thiểu hóa quãng đường vận tải…là vai trò của: A. Hệ thống tiền xử lý và tập hợp hàng hóa B. Hệ thống sắp xếp và trộn hàng C. Hệ thống kiểm tra D. Hệ thống lập kế hoạch định tuyến vận tải Câu hỏi tình huống 95. Người A bán xe ô tô, khi gặp khách hàng thứ nhất đi cùng vợ anh ta và 2 đứa con, người A đã nói rất nhiều về sự thoải mái của chiếc xe với những chuyến dã ngoại cho cả gia đình. Khi gặp khách hàng nói rằng nhà anh ta ở khu phố cổ, người A đã nói rất nhiều về khả năng xoay sở của chiếc xe trong những con ngõ hẹp. Người bán B thì chỉ kiên trì nói về kích thước dài, rộng, cao của chiếc xe. Theo quan điểm về xây dựng chiến lược khách hàng của logistics, nhận định nào sau đây là đúng về 2 người bán xe này và phù hợp với quan điểm xây dựng chiến lược khách hàng của logistics: A. Người A hoàn toàn không nắm được kích thước của chiếc xe B. Người A hiểu rằng nhu cầu của các khách hàng là khác nhau. C. Người B hiểu rằng khách hàng đều thích một chiếc xe có kích thước lý tưởng D. Người B nắm rõ rằng tiêu chuẩn của một chiếc ô tô theo hãng sản xuất như thế là hợp lý với khách hàng. 96. Có 2 người bán giày cùng đến một đất nước châu Phi, khi vừa xuống máy bay họ thấy người dân đất nước này toàn đi chân đất. Người A chán nản và lên máy bay về nước, người B thì ở lại mở cửa hàng bán hàng. Theo quan điểm xây dựng chiến lược dịch vụ khách hàng trong logistics, bạn sẽ ủng hộ A. Ủng hộ người A vì người dân ở đó không có nhu cầu về giày và lên máy bay về nước. B. Ủng hộ người B vì ở đây chưa có ai bán giày, đó là một thị trường màu mỡ C. Ủng hộ người A, vì người dân ở đó không có nhu cầu về giày, và đó là đặc điểm về yêu cầu của người dân ở đó, không nên đánh đồng rằng mọi người đều có nhu cầu như nhau về một mặt hàng. D. Ủng hộ người B vì anh ta đã dám mạnh dạn và có tầm nhìn xa về chiến lược kinh doanh 97. Một số công ty bất động sản lớn, khi bán bất động sản cho khách hàng đã đồng thời đưa ra một cam kết là thuê lại bất động sản mà khách hàng đã mua để khai thác với mức lợi nhuận khoảng 10%/năm, tức là khoảng 10 năm thì khách hàng thu hồi được vốn, ngoài ra khách hàng còn được 30 ngày nghỉ miễn phí/năm tại chính căn nhà của mình. Theo góc độ dịch vụ khách hàng trong logistics, các công ty bất động sản đó đang: A. Xây dựng chính sách dịch vụ để hấp dẫn khách hàng B. Công bố chính sách dịch vụ để khách hàng biết được các dịch vụ và tiêu chuẩn có thể có, tránh được các kì vọng không hợp lý. C. Là một chính sách kích cầu D. Thể hiện mức độ linh hoạt trong dịch vụ khách hàng 98. Hãng hàng không Vietnamairline cung cấp thêm những dịch vụ ưu tiên cho các khách hàng có thẻ bông sen vàng dựa trên số km mà khách hàng đã bay, như: phòng chờ máy bay riêng, được phục vụ miễn phí trà, bánh; khi khách hàng đến muộn có xe điện riêng đón thẳng vào cổng ra tàu bay… Theo quan điểm dịch vụ khách hàng của logistics, hãng hàng không Vietnamairline đã cung cấp các dịch vụ này dựa trên: A. Nhu cầu của khách hàng B. Phân loại khách hàng theo quy tắc Pareto C. Dịch vụ của đối thủ cạnh tranh D. Phân tích chi phí và doanh số 99. Một cửa hàng hoa luôn lấy mục tiêu phục vụ thật tốt khách hàng làm tiêu chí đánh giá dịch vụ. Do đó, cửa hàng luôn giao hàng sớm nhất có thể tới cho khách hàng của mình. Tuy nhiên, sau một thời gian thực hiện, cửa hàng lại nhận được nhiều phản ánh không tốt từ khách hàng, theo góc độ dịch vụ khách hàng logistics, cửa hàng đó đã: A. Cửa hàng đã phạm sai lầm vì giao hàng sớm quá nên khách hàng khó bảo quản dẫn tới hoa dễ bị héo nhiều. B. Hoa giao sớm quá, phần lớn khách hàng không nhận được C. Tiêu chuẩn dịch vụ của cửa hàng có thể đã không phản ánh quan điểm của khách hàng D. Không có phương án nào bên trên là đúng 100. Một số cửa hàng bán hàng cơm buổi tối đã lựa chọn không bán “cơm không kèm thức ăn”, họ lý giải rằng nếu không có cơm thức ăn sẽ dư thừa, sẽ ế và thiệt hại nhiều hơn là dư cơm. Đứng trên góc độ logistics các cửa hàng cơm này đang: A. Ra quyết định dựa trên nguyên tắc lợi nhuận B. Ép khách hàng phải mua cả cơm và thức ăn C. Phân tích tồn kho theo ABC D. Không phương án nào đúng 101. Công ty A bán buôn điện thoại cho các khách hàng, chính sách đưa ra là công nợ không vượt quá 200 triệu đồng. Tuy nhiên, sau khi kiểm tra đột xuất, bộ phận kế toán phát hiện, ở thời điểm công nợ là 100 triệu đồng, có một đơn hàng với giá trị 90 triệu đồng đã không được cập nhật kịp thời, và sau đó hàng lại tiếp tục được xuất cho khách hàng qua một đơn hàng với số tiền lên tới 95 triệu đồng. Do đó, thực tế thì khách hàng này đã nợcông ty 285 triệu đồng. Từ góc độ quản trị logistics, lỗi này thuộc về: A. Phòng kế toán B. Khách hàng cố tình gian dối C. Hệ thống xử lý đơn hàng D. Hệ thống quản lý nhận hà 102. Những ngày đầu kinh doanh của hãng chuyển phát nhanh F, hãng đã nhận được 1 đơn hàng chuyển váy cưới, để thực hiện thì hãng phải thuê hẳn một ty quyết định dự trữ bảo hiểm là 3 ngày sản xuất. Công ty có 1 xe ô tô chuyên dùng để chở mỗi lần chở được 5 m3. Vậy lượng dự trữ theo quy định của công ty nên nằm trong khoảng: A. Lớn hơn 5m3 và nhỏ hơn 10m3 B. Lớn hơn 6m3 và nhỏ hơn 11m3 C. Lớn hơn 7m3 và nhỏ hơn 12m3 D. Lớn hơn 8m3 và nhỏ hơn 13m3 100. Một công ty sản xuất xi măng, mỗi ngày công ty cần 50 tấn đá vôi để sản xuất clinker, do đá vôi đã được công ty đặt nhà cung cấp sản xuất theo tiêu chuẩn nên khi mang về có thể sản xuất được luôn, dự trữ bảo hiểm là 10 ngày sản xuất. Do sản phẩm là quặng nên công ty lựa chọn phương thức vận tải là tàu hỏa, và thời gian vận chuyển từ nhà cung cấp tới doanh nghiệp mất 7 ngày kể cả ngày nghỉ, mỗi lần chuyển hàng tàu chở được 500 tấn đá vôi. Thời gian nhà cung cấp xử lý đơn hàng và giao hàng lên tàu là 1 ngày, nhà cung cấp làm việc cả ngày nghỉ. Vậy khi lượng đá vôi tồn trong kho còn bao nhiêu tấn thì doanh nghiệp phải đặt hàng? A. 700 tấn B. 800 tấn C. 900 tấn D. 1.000 tấn 101. Một công ty sản xuất xi măng, mỗi ngày công ty cần 50 tấn đá vôi để sản xuất clinker, do đá vôi đã được công ty đặt nhà cung cấp sản xuất theo tiêu chuẩn nên khi mang về có thể sản xuất được luôn, dự trữ bảo hiểm là 10 ngày sản xuất. Do sản phẩm là quặng nên công ty lựa chọn phương thức vận tải là tàu hỏa, và thời gian vận chuyển từ nhà cung cấp tới doanh nghiệp mất 7 ngày kể cả ngày nghỉ, mỗi lần chuyển hàng tàu chở được 500 tấn đá vôi. Thời gian nhà cung cấp xử lý đơn hàng và giao hàng lên tàu là 1 ngày, nhà cung cấp làm việc cả ngày nghỉ. Vậy lượng tồn kho đá vôi tại doanh nghiệp sẽ nằm trong khoảng bao nhiêu tấn? A. 200 tấn đến 700 tấn B. 300 tấn đến 800 tấn C. 400 tấn đến 900 tấn D. 500 tấn đến 1.000 tấn 102. Công ty nhiệt điện X, công ty đã sản xuất được nhiều năm, mỗi năm công ty cần 30.000 tấn than, lượng dự trữ bảo hiểm là 500 tấn, công ty nhập than bằng sà lan, mỗi sà lan có tải trọng hàng hóa là 1.000 tấn. Mỗi lần đặt hàng công ty phải bỏ ra mức chi phí là 15 triệu đồng. Theo mô hình căn bản, chi phí đặt hàng hàng năm của công ty là: A. 450 triệu đồng B. 457,5 triệu đồng C. 900 triệu đồng D. 957,5 triệu đồng 103. Công ty sản xuất gạch X, nhu cầu cần 10 tấn than/tháng, do bố trí nhà máy sản xuất ngay gần mỏ than nên công ty không phải dự trữ bảo hiểm, công ty có một xe tải tải trọng 5 tấn hàng hóa. Với chi phí dự trữ 20 triệu đồng/tấn/năm, chi phí dự trữ than mỗi năm của công ty theo mô hình căn bản là: A. 200 triệu đồng B. 100 triệu đồng C. 50 triệu đồng D. 20 triệu đồng 104. Công ty sản xuất gạch X, nhu cầu cần 10 tấn than/tháng. Lúc đầu công ty bố trí nhà máy gần mỏ than và không phải dự trữ bảo hiểm, tuy nhiên sau một thời gian mỏ than đã khai thác hết, công ty phải nhập than ở xa do đó ban lãnh đạo công ty đã quyết định dự trữ bảo hiểm là 2 tấn than. Công ty có một xe tải tải trọng 5 tấn hàng hóa. Với chi phí dự trữ 20 triệu đồng/tấn/năm, giả thiết là mỗi khi mức dự trữ chạm tới dự trữ bảo hiểm thì than lại về tới kho, chi phí dự trữ than mỗi năm của công ty theo mô hình căn bản bằng: A. 240 triệu đồng B. 200 triệu đồng C. 100 triệu đồng D. 90 triệu đồng 105. Giá tính thuế hàng xuất khẩu là bao nhiêu nếu trên hợp đồng thương mại ghi bán là 15 USD/sp CIF Hải Phòng – Incoterms 2010. Biết rằng: phí vận chuyển quốc tế 2 USD/sp, phí bảo hiểm quốc tế 1 USD/sp. A. 15 USD/sp B. 13 USD/sp C. 14 USD/sp D. 12 USD/sp 106. Giá tính thuế hàng nhập khẩu là bao nhiêu nếu trên hợp đồng thương mại ghi giá mua là 15 USD/sp CIF HCM Port – Incoterms 2010. Biết rằng: phí vận chuyển quốc tế 2 USD/sp, phí bảo hiểm quốc tế 1 USD/sp. A. 13 USD/sp B. 15 USD/sp C. 12 USD/sp D. 14 USD/sp 107. Giá tính thuế hàng nhập khẩu là bao nhiêu nếu trên hợp đồng thương mại ghi giá mua là 12 USD/sp CFR Đà Nẵng – Incoterms 2010. Biết rằng: phí vận chuyển quốc tế 2 USD/sp ; phí bảo hiểm quốc tế được báo giá là 1 USD/sp nhưng doanh nghiệp không mua. A. 12 USD/sp B. 14 USD/sp C. 13 USD/sp D. 15 USD/sp 108. Một doanh nghiệp nhập khẩu 1.000 sp với giá CIF Hải Phòng – Incoterms 2010 là 15 USD/sp (trong đó: phí vận chuyển quốc tế 2 USD/sp, phí bảo hiểm quốc tế 1 USD/sp), thuế suất nhập khẩu của sản phẩm là 10%, tỷ giá tính thuế là 22.000 VND/USD. Thuế nhập khẩu phải nộp của lô hàng là: A. 28.600.000 VND B. 33.000.000 VND C. 30.800.000 VND D. 26.400.000 VND 109. Với các yếu tố: (1) Giá tính thuế 1 đơn vị hàng bằng ngoại tệ; (2) Giá cả 1 đơn vị hàng bằng ngoai tệ; (3) Thuế suất (%); (4) Tỷ giá tính thuế; (5) Số lượng hàng hóa xuất hoặc nhập khẩu. Cách tính thuế XNK: A. (5) x (2) x (4) x (3) B. (5) x (1) x (4) x (3) C. (5) x (2) x (3) x (4) D. (5) x (1) x (3) x (4)